
-
Vinamilk định hình chuẩn dinh dưỡng quốc tế tại Hội nghị Phát triển châu Á 2025
-
Cục Hải quan phản hồi Bộ Công thương về phân loại kính nổi không màu
-
Nghịch lý doanh nghiệp ngành sản xuất săm lốp
-
Chubb Life tiên phong mô hình tư vấn minh bạch, bền vững, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu
-
Hải quan khu vực VI: Gắn kết với doanh nghiệp, tạo “lực đẩy” cho kinh tế địa phương -
Nhập khẩu thép HRC khổ rộng tháng 6/2025 tăng 26 lần so với cùng kỳ năm ngoái
Thực hiện chủ trương “quản lý giá cước theo nguyên tắc tôn trọng quyền tự định giá của doanh nghiệp” được quy định tại Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020”, Bộ Thông tin và Truyền thông đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông rà soát tình hình thực tế kinh doanh và xây dựng phương án điều chỉnh kinh doanh dịch vụ Chuyển vùng di động quốc tế đảm bảo hiệu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Sau 2 năm triển khai biện pháp quản lý tại công văn 1468/CVT-GCKM và công văn 1469/CVT-GCKM, môi trường kinh doanh đã đổi mới không ngừng, nhiều dịch vụ đa dạng đã được phát triển có khả năng thay thế dịch vụ Chuyển vùng và thực tế thị trường dịch vụ Chuyển vùng quốc tế của Việt Nam cũng có nhiều đổi mới. Doanh nghiệp đã kinh doanh trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, không doanh nghiệp nào có khả năng không chế thị trường, ảnh hưởng đến giá cước Chuyển vùng quốc tế nên thị trường này không cần sự can thiệp của cơ quan quản lý Nhà nước.
![]() |
Từ 1/6, doanh nghiệp được chủ động đàm phán dịch vụ chuyển vùng di động quốc tế. |
Chính vì vậy, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố: “Từ ngày 1/6/2017, việc hợp tác kinh doanh dịch vụ Chuyển vùng quốc tế với các đối tác nước ngoài sẽ do doanh nghiệp chủ động đàm phán theo nguyên tắc thỏa thuận thương mại, phù hợp với thực tế kinh doanh dịch vụ Chuyển vùng quốc tế đồng thời đảm bảo lợi ích quốc gia”.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, với công bố này doanh nghiệp hoàn toàn chủ động về giá cước và thời gian đàm phán với các đối tác về dịch vụ chuyển vùng quốc tế cả chiều đi và chiều đến tùy theo thực tế giá cước chuyển vùng quốc tế của thị trường và các dịch vụ có khả năng thay thế. Giá cước đàm phán trên nguyên tắc thương mại với các đối tác đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, phù hợp với mức chi trả của người dân để kích thích tiêu dùng, đảm bảo quyền lợi quốc gia khi tiến tới cân bằng chiều đến và chiều đi, tăng nguồn thu từ phát triển chiều đi.
Đồng thời thông qua đó thay đổi này thúc đẩy khuyến khích phát triển, đầu tư vào Việt Nam khi tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng được dùng dịch vụ Chuyển vùng quốc tế với giá cước phù hợp với thực tế và người dân Việt Nam cũng được tăng tiện ích khi được dùng dịch vụ Chuyển vùng quốc tế chiều đi tương đồng với giá cước chiều đến.

-
Hải quan khu vực VI: Gắn kết với doanh nghiệp, tạo “lực đẩy” cho kinh tế địa phương -
Nhập khẩu thép HRC khổ rộng tháng 6/2025 tăng 26 lần so với cùng kỳ năm ngoái -
Việt Nam là địa chỉ cung ứng hàng hóa tin cậy -
Tập đoàn VAS: Nơi thép mang hơi thở xanh - Chuyện về một lựa chọn bền vững -
TTC Agris đề xuất mô hình Demofarm nông nghiệp công nghệ cao gắn với mía tại Gia Lai -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 16/7/2025 -
Công ty Nhiệt điện Duyên Hải tiêu thụ gần 99% tro xỉ phát sinh
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam
-
PVCFC xuất thêm 30.000 tấn phân bón sang Úc, mở rộng thị trường nhờ đẳng cấp Level One
-
Tập đoàn TH tiếp tục thực thi ESG: Bền vững là con đường, không phải đích đến
-
“Độc lạ” cách bán hàng tại khu đô thị phía Tây TP.HCM: Khuyến khích khách mua ở thực
-
Shinec - Diệu Thái ký kết hợp tác chiến lược 500 triệu USD: Định hình hành lang kinh tế xuyên biên giới Việt - Trung