-
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư -
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng
Được thành lập vào năm 1998 dưới thương hiệu Cora và đổi thành “Big C” vào năm 2003. Hiện đã có 33 siêu thị tại 20 tỉnh trên cả nước. |
Sau những cuộc chạy đua của những ứng cử viên sáng giá trong thương vụ mua lại chuỗi Big C Việt Nam là Lotte Group (Hàn Quốc), Central Group và TCC Holding (đều của Thái Lan), Saigon Co.op và Masan Group (Việt Nam), Central Group đã thâu tóm được Big C Việt Nam.
Saigon Coop đã tham gia và lọt vào vòng cuối cùng trong thương vụ này, chung với Central Group (Thái Lan). Tuy nhiên, vì rào cản liên quan đến giấy phép đầu tư, khi một doanh nghiệp trong nước muốn tiến hành thương vụ mua lại doanh nghiệp nước ngoài như Big C thì phải xin được giấy phép đầu tư ra nước ngoài.
-Hoạt động theo 3 mô hình: 12 đại siêu thị (diện tích trên 5.000 m2); 17 siêu thị cỡ lớn (diện tích từ 3.000 – 5.000 m2); 3 siêu thị (diện tích nhỏ hơn 3.000 m2)
-Mở cửa hàng tiện lợi đầu tiên vào năm 2011 dưới thương hiệu “C-Express”. Hiện có 10 cửa hàng tại các khu vực đô thị có mật độ dân số cao, với diện tích từ 100 -150 m2.
- Đạt được giá tốt nhất khi đàm phán với các nhà cung cấp nhờ lợi thế quy mô lớn. Tận dụng chuỗi cung ứng và hệ thống phân phối của Tập đoàn.
- Nhà dẫn đầu về giá nhờ lợi thế quy mô và mô hình tổ chức hợp lý, vận hành hoạt động với chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh.
-Mối quan hệ sâu rộng với các nhà cung cấp trong nước và quốc tế cùng với chuỗi
Hiện Central Group và Big C Việt Nam chưa tiết lộ về kế hoạch phát triển kinh doanh hay có thay đổi gì trong hệ thống bán lẻ này.
Đặt chân vào thị trường Việt Nam từ năm 2011, Central Group đang sở hữu 100 cửa hàng với các mô hình bán lẻ khác nhau bao gồm 4 trung tâm thương mại, 27 cửa hàng thể thao, 30 cửa hàng thời trang, 1 khách sạn; 21 trung tâm bán lẻ điện máy, 1 kênh thương mại điện tử, 13 siêu thị Lan Chi.
Như vậy, có thể nói thị trường phân phối, bán lẻ Việt Nam đã thực sự chịu sự chi phối của các đại gia bán lẻ Thái Lan. Mà trong ngành bán lẻ ai nắm được thị phần bán lẻ sẽ điều tiết, nắm được không gian kinh tế của quốc gia.
-
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt” -
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Thừa Thiên Huế và doanh nghiệp Thái Lan -
SABECO khai trương Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ngành bia SABECO
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025
- Ấm lòng lễ tri ân của CT Group đến các thầy cô giáo