
-
Doanh nghiệp thẩm định giá cần tiếp tục chấn chỉnh hoạt động kinh doanh
-
“Bay khắp thế giới, Làm mới chính mình” - Câu thần chú khiến hành khách Vietjet không thể ngồi yên
-
Tạm dừng xuất nhập khẩu qua Hữu Nghị một số khung giờ trong 3 ngày
-
Doanh nghiệp nhà nước đã làm gì trong chuyển đổi số?
-
Việt Nam - Hàn Quốc tận dụng các FTA, sớm đưa thương mại song phương lên 150 tỷ USD -
Sắp diễn ra sự kiện kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc CICON 2025
![]() | ||
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong |
Theo TS. Nguyễn Minh Phong, thời gian gần đây, xu hướng chủ dự án bất động sản cho ngân hàng hoặc đối tác mua cổ phần chi phối dự án bằng khoản tiền muốn vay đang đậm dần.
Năm 2012, thị trường đã ghi nhận hàng chục thương vụ chuyển nhượng dự án, từ cao ốc văn phòng, khách sạn, sân golf và các dự án căn hộ chung cư được thực hiện thông qua việc mua lại cổ phần của đối tác, vì quy định hiện nay chưa cho phép sang nhượng dự án.
Trong bản nghiên cứu thị trường mới đây của Công ty tư vấn bất động sản SohoVietNam, nhu cầu M&A các dự án bất động sản đang rất nóng. Bằng chứng là, các chủ đầu tư thông qua SohoVietNam để chào bán 80 dự án với loại hình rất đa dạng như dự án căn hộ, đất xây tổ hợp, đất xây văn phòng, khu đô thị rộng 5 - 10 ha, khu nghỉ dưỡng cao cấp đang hoạt động…
TS. Nguyễn Minh Phong dự báo, năm 2013 và những năm tiếp theo, hoạt động M&A ở Việt Nam sẽ diễn ra mạnh hơn và ngày càng mang tính thị trường, minh bạch hơn cùng với quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và sự nâng cao nhận thức, hoàn thiện luật định có liên quan.
Hình thức M&A được ưa chuộng chủ yếu vẫn là thực hiện mua cổ phần và đầu tư vào nhau để trở thành đối tác chiến lược, nhằm tận dụng lợi thế của nhau.
Chuyên gia kinh tế này cũng khuyến cáo, Việt Nam cần thận trọng hơn với các hoạt động M&A có yếu tố nước ngoài. Hiện hoạt động M&A có yếu tố nước ngoài xảy ra nhiều nhất ở lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán và bán lẻ. Đặc biệt, xu hướng M&A sẽ diễn ra theo khuynh hướng mua lại các dự án hoặc biến các doanh nghiệp tư nhân thua lỗ, phá sản thành những công ty con của các công ty mẹ có vốn nước ngoài, nhằm khai thác lợi thế về đất đai, thuế hoặc các ưu thế vượt trội nào đó mà các doanh nghiệp tư nhân đang nhận được.
Để đẩy mạnh hoạt động M&A thời gian tới, TS. Phong cho rằng, Chính phủ cần bổ sung, cụ thể hóa quy định pháp lý về mở rộng các lĩnh vực được hoạt động M&A, trong đó có dự án bất động sản. Đồng thời, bổ sung quy các quy định và các tiêu chí cụ thể để xác định nhà đầu tư nước ngoài trong hoạt động M&A với các đối tác trong nước, bổ sung quy định M&A theo chiều dọc và tổ hợp… nhằm giảm thiểu nguy cơ M&A dẫn tới độc quyền doanh nghiệp hoặc mất an ninh quốc gia.
Hà Tâm
-
Doanh nghiệp thẩm định giá cần tiếp tục chấn chỉnh hoạt động kinh doanh
-
“Bay khắp thế giới, Làm mới chính mình” - Câu thần chú khiến hành khách Vietjet không thể ngồi yên
-
Đà Nẵng không yêu cầu doanh nghiệp thay đổi thông tin do thay đổi địa giới hành chính
-
Tạm dừng xuất nhập khẩu qua Hữu Nghị một số khung giờ trong 3 ngày
-
Doanh nghiệp nhà nước đã làm gì trong chuyển đổi số? -
Việt Nam - Hàn Quốc tận dụng các FTA, sớm đưa thương mại song phương lên 150 tỷ USD -
Sắp diễn ra sự kiện kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc CICON 2025 -
Doanh nghiệp có thể sẽ được đơn giản hóa thêm nhiều thủ tục hải quan -
Thái Bình: Doanh nghiệp mong muốn cải cách mạnh mẽ để vượt khó và phát triển -
Hòa Phát thành lập 3 công ty để thực hiện dự án tỷ đô tại Phú Yên -
Điện lực Bắc Ninh trao đổi về sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả với 300 khách hàng doanh nghiệp
-
Doanh nghiệp chung tay đưa điện mặt trời đến vùng cao
-
Thị trường tín dụng bứt tốc: Tín hiệu phục hồi mạnh mẽ trong ba tháng đầu năm 2025
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Chế biến chế tạo
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Tôn vinh những doanh nghiệp đón đầu tương lai tại châu Á - APEA chính thức mở đề cử 2025
-
Manufacturing Binh Duong 2025: Cơ hội kết nối, đón đầu công nghệ ngành cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo