-
VSMCamp và CSMOSummit 2024: Khai mở chiến lược sales và marketing cho doanh nghiệp thời đại mới -
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư -
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics
Xuất khẩu rau quả 6 tháng đầu năm 2020 giảm mạnh 11,4%, đạt 1,8 tỷ USD (Ảnh: Vải thiều Việt Nam tại siêu thị FairPrice, Singapore). |
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, tính hết tháng 6/2020 xuất khẩu mặt hàng rau quả ước đạt 1,8 tỷ USD, giảm 11,4% so với cùng kỳ năm 2019 (tương đương mức giảm trên 200 triệu USD).
Dù kim ngạch xuất khẩu trong tháng 6 tăng mạnh, với 300 triệu USD, tăng 8,4% so với tháng 6/2019, nhưng vẫn không kéo nổi mức suy giảm xuất khẩu chung của 6 tháng đầu năm 2020 do tác động nặng nề của dịch bệnh Covid-19.
Sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu rau quả là do thị trường Trung Quốc đã giảm nhập khẩu từ Việt Nam. Cụ thể, trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang thị trường này mới đạt 906,1 triệu USD, giảm 30,3% so với cùng kỳ năm 2019, tuy nhiên xuất khẩu sang nhiều thị trường ghi nhận mức tăng trưởng cao như: Thái Lan đạt 68 triệu USD, tăng 233,4% so với cùng kỳ năm 2019; Hàn Quốc đạt 67,4 triệu USD, tăng 21,9%; Hoa Kỳ đạt 62 triệu USD, tăng 6,2%; Nhật Bản đạt 57,7 triệu USD, tăng 15,7%...
Với những nỗ lực về xúc tiến thương mại cho các loại trái cây đặc sản trong nước, từ đầu năm đến nay, một số trái cây đã xuất khẩu thành công sang các thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc. Trong tháng 6, lần đầu tiên, chuối Việt Nam mang thương hiệu LOPANG BANANA được phân phối tại chuỗi siêu thị Lotte trên toàn thị trường Hàn Quốc.
Trong khi đó, sau 3 năm liên tục xúc tiến thương mại trái vải thiều sang thị trường Singapore, mùa vải thiều năm 2020, đã có 50 tấn vải đã được xuất khẩu sang Singapore từ cảng Hải Phòng.
Điểm đặc biệt là năm nay cũng là năm đầu tiên vải thiều có thương hiệu, được xử lý đóng gói bài bản qua kênh nhập khẩu chính thức của Tập đoàn bán lẻ FairPrice đã được đưa vào thị trường Singapore với quy mô lớn.
Các thị trường khó tính như Nhật Bản cũng mở cửa cho vải thiều xuất khẩu của Việt Nam trong mùa vụ 2020. Dự kiến, mùa vải năm nay, tỉnh Bắc Giang sẽ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản khoảng 100 tấn vải thiều tươi của huyện Lục Ngạn bằng đường biển và đường hàng không.
-
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt”
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025