
-
Thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng
-
Việt Nam và Lào nhất trí tăng cường kết nối mạnh mẽ về kinh tế, hạ tầng
-
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương rà soát, sửa chữa, khắc phục hệ thống cầu treo trên toàn quốc
-
Sửa Hiến pháp xong trước 30/6, bảo đảm chính quyền địa phương hoạt động thông suốt
-
Tiếp tục cải cách các quy định về gia nhập và rút khỏi thị trường của doanh nghiệp -
Dự kiến chuyển 6.000 xe công cho cấp xã sau khi sắp xếp lại bộ máy
![]() |
Làng nghề gốm Bát Tràng đã trở thành điểm diu lịch hấp dẫn của Hà Nội |
Theo thông kê, toàn Thành phố hiện có 297 làng nghề được công nhận thuộc 23 quận, huyện và thị xã. Trong số này có: 11 làng nghề sơn mài, khảm trai; 20 làng làm nghề nón, mũ lá; 83 làng làm nghề mây tre, giang đan; 20 làng làm nghề chế biến lâm sản; 29 làng làm nghề thêu ren; 25 làng làm nghề dệt may; 9 làng làm nghề da giầy, khâu bóng; 13 làng làm nghề cơ kim khí; 15 làng làm nghề chạm điêu khắc; 5 làng làm nghề đan tơ lưới; 51 làng làm nghề chế biến nông sản thực phẩm; 5 làng làm nghề cây sinh vật cảnh và 11 làng thuộc ngành nghề khác (gốm sứ, làm đàn, dát quỳ vàng bạc...).
Các sản phẩm của làng nghề đa dạng nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt và có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường không chỉ trong và ngoài nước, bao gồm: Sản phẩm may mặc; sản phẩm gốm sứ; sản phẩm dệt và thêu ren truyền thống; đồ gỗ phục vụ tiêu dùng và xây dựng; sản phẩm cơ khí; chế biến nông sản thực phẩm (bánh, bún, kẹo, giò chả, bánh chưng, chè...).
Trong năm 2017, tổng doanh thu của 297 làng nghề truyền thống và các làng có nghề đạt trên 20.000 tỷ đồng. Một số làng nghề có doanh thu cao như làng nghề điêu khắc mỹ nghệ thôn Sơn Đồng đạt 2.850 tỷ đồng; làng nghề bánh kẹo dệt kim La Phù đạt 1.301 tỷ đồng; làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Minh Khai đạt 1.061 tỷ đồng; làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Dương Liễu đạt 1.600 tỷ đồng; làng nghề cơ khí nông cụ Phùng Xá doanh thu đạt 1.209 tỷ đồng; làng nghề đồ mộc - may thôn Hữu Bằng đạt gần 1.000 tỷ đồng...
Thu nhập bình quân của người lao động ở các làng nghề truyền thống phổ biến ở mức từ 4 đến 5 triệu đồng/lao động/tháng. Các quận, huyện có lao động làm việc trong các làng nghề có thu nhập bình quân đạt cao như: Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Hoài Đức, Bắc Từ Liêm, Thạch Thất... đạt từ 50 triệu đồng/người/năm; các huyện đạt dưới 50 triệu đồng/người/năm như: Chương Mỹ, Quốc Oai, Mỹ Đức...
Ngay tại các làng nghề khác nhau, mức thu nhập của các lao động cũng có sự khác nhau như: Làng nghề truyền thống xôi Phú Thượng (phường Phú Thượng, Tây Hồ) thu nhập lao động bình quân đạt 18,5 triệu đồng/người/tháng; làng nghề truyền thống nhiếp ảnh thôn Lai Xá (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức) thu nhập lao động bình quân đạt 10,8 triệu đồng/người/tháng; làng nghề mây tre đan thôn Thái Hòa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất) thu nhập bình quân đạt 11,2 triệu đồng/người/tháng...

-
Tiếp tục cải cách các quy định về gia nhập và rút khỏi thị trường của doanh nghiệp -
Dự kiến chuyển 6.000 xe công cho cấp xã sau khi sắp xếp lại bộ máy -
Hải Dương cắt giảm nhiều thủ tục hành chính để hỗ trợ sản xuất, kinh doanh -
Đại hội VAFIE: Nâng tầm vai trò xúc tiến và kết nối đầu tư FDI -
Hà Tĩnh dự kiến còn 69 xã, phường sau sắp xếp đơn vị hành chính -
Hà Nội cho doanh nghiệp thuê đất xây trạm bơm, cấp nước thô phục vụ dự án điện rác Seraphin -
Quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào
-
Chính thức ra mắt Economy City - Thành phố kinh tế thịnh vượng phía đông Hà Nội
-
“Khúc ca khải hoàn” mừng 50 năm thống nhất nước nhà
-
Vượng khí sinh tài, đón lộc cùng gia chủ tại The Vista Residence
-
3 lực đẩy từ phát triển công nghiệp đưa bất động sản Phổ Yên cất cánh
-
Vietfood & Beverage - Propack 2025: Định hình tương lai ngành F&B - Kết nối toàn cầu
-
Hệ sinh thái tiện ích đa tầng - chìa khóa nâng tầm bất động sản thương mại