-
Hải Phòng: Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI” -
Lan tỏa giá trị nhân văn qua Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024 -
Thí điểm dùng trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế tại Cục Thuế Hà Nội -
Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư năm 2024 -
Hà Nội hoàn thành 111 dự án, công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô -
Sắp diễn ra TECHFEST Việt Nam 2024 tại Hải Phòng
. |
Tương truyền vào nửa đầu thê kỷ I sau Công nguyên, Tô Định sang đánh nước ta, lúc đó ỏ châu Đại Man có người con gái tên gọi là Xuân Nương tài sắc yẹn toàn, thùy mị, nết na, tinh thông võ nghệ, viết chữ, tính toán đều giỏi, lại có đức độ, các bậc “tu mi nam tử” không ai sánh kịp. Cha mẹ mất sớm, anh trai bị Tô Định sát hại, trong lòng căm giận, nàng nguyện báo thù nhà. Nàng cắt tóc giả làm ni cô đi đến các phủ, huyện để chiêu tập binh hùng tướng mạnh. Hai Bà Trưng nghe tiếng Xuân Nương bèn truyền hịch nghênh đón về, lại cho nàng thống lĩnh quân Nội thị nữ tốt bên tả.
Ngày nay, nhân dân trong vùng tổ chức lễ cầu trâu để tưởng nhớ công đức của bà. Lễ cầu trâu được tổ chức vào ngày mồng 2 tháng giêng âm lịch hằng năm để nhớ câu chuyện xưa nhân dân đã dâng trâu để Bà khao quân tướng khi thắng trận trở về.
Từ 20 tháng Chạp, dân làng đã họp bàn để chọn mua trâu.Trâu phải là trâu đực béo khỏe. Người được nhận nuôi trâu gọi là “chứa lềnh”, phải ăn chay từ khi rước trâu về. Lán của trâu phải làm bằng các vật liệu mới, mỗi buổi chiều, “chứa lềnh” phải đem trâu ra bến tắm, sau đó tắm cho mình.
Đến 7 giò tối ngày mùng 2 tháng Giêng, nhà “chứa lềnh” phải làm một cỗ gà và một cỗ chay gồm: củ mài, mía ngọt, chè lam, chè kho, hoa quả và một hũ rượu mộng. Tối đến, dân làng đến nhà “chứa lềnh” rước trâu ra đền Hạ (còn gọi là Miếu Ông) nơi thờ thập bộ Thần quan là những tướng sĩ khi nghe tin bà mất đã nhảy xuống hồ trẫm mình để chứng tỏ lòng trung nghĩa.
Trước khi làm lễ cầu trâu, người dân đốt bên cạnh cột buộc trâu hai bó đuốic bằng nứa khô. Sau đó, nhà sát trói trâu vào cọc bằng dây tre, rồi làm lễ mật khẩn xin âm dương. Khi trâu ngã gục và chết, người dân đem lột da, chôn 4 cọc rồi căng da trâu tái hiện cảnh mổ trâu khao quân của nữ tướng Xuân Nương khi xưa.
Người dân còn cắt 12 miếng thịt ngon ỏ bắp làm 12 quả đài xinh để tế Thần. Sáng ngày mùng 3 âm lịch, người dân tổ chức lễ “chạy chài”. Lễ gồm có: thịt và lòng trâu đặt trên mâm tre. Sau đó nhà sát đội ra bến Giếnh, trên đường về người dân thi nhau tranh cướp lễ vật. Ai cướp được lễ vật thì năm đó làm ăn phát đạt, con cháu thuận hòa, gặp nhiều may mắn.
-
Điểm tên 9 nước có quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam -
Internet tốc độ cao là tác nhân gây béo phì? -
Hà Nội: Đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ Xuân, Tết 2025 -
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội công bố lịch thi đánh giá năng lực năm 2025 -
Thí điểm dùng trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế tại Cục Thuế Hà Nội -
Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư năm 2024 -
Hà Nội hoàn thành 111 dự án, công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu