-
Bà Trương Mỹ Lan và SCB tranh luận về 6.000 tỷ đồng cho nhóm Công ty Tuần Châu mượn -
Bị cáo Trần Duy Đông khai nhận không biết ai ở Xuyên Việt Oil -
Phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát: cựu Cục trưởng Đỗ Thị Nhàn xin tòa khoan hồng -
Bà chủ Xuyên Việt Oil đồng ý sử dụng thêm tài sản để khắc phục hậu quả -
Hải quan cảnh báo các chiêu trò trốn thuế trong nhập khẩu thép -
Nhận quà của Công ty Xuyên Việt Oil là sai lầm lớn nhất trong cuộc đời
Ông Hồ Quốc Cường. |
Ông Cường cho biết, Tiến vào lái xe cho hãng từ tháng 3/2016. Cũng như tất cả các tài xế khác, khi vào công ty, Tiến cũng phải trải qua quá trình tuyển dụng và các quy trình theo luật lao động.
“Ở đây chặt chẽ hơn các tập đoàn khác. Bắt buộc phải có bằng B2 trở lên. Không biết anh đã lái xe ở đâu, nhưng trước khi vào đây là phải thử tay lái, đạt yêu cầu mới tiếp tục nhận hồ sơ.
Khi tiếp nhận hồ sơ thì phải có lí lịch xác nhận của chính quyền địa phương. Sau đó có phòng nhân sự đưa nhân viên xuống bệnh viện đa khoa khám sức khỏe, nếu sức khỏe đảm bảo thì anh được vào đào tạo. Đào tạo từ 12 đến 15 ngày, các bài đào tạo do tập đoàn đưa ra, đạt kết quả mới được tuyển dụng” - Ông Cường thông tin thêm.
Trước đó, theo thông tin từ địa phương, Tiến từng bị bắt vì tội trộm cắp vặt. Về vấn đề này, đại diện hãng Mai Linh cho biết: Khi xét lí lịch của tài xế Tiến chúng tôi không thấy xác nhận của chính quyền địa phương nói về vấn đề trên.
Nhưng theo ông Cường, “khi có những điều như trộm cắp vặt chưa nghiêm trọng, việc nhỏ thì công ty cũng tạo điều kiện cho họ có cơ hội vào làm việc”.
Giải thích về việc đối tượng Tiến khai vì thiếu 300.000 đồng tiền nộp lệnh cho công ty, nên đã ra tay giết người. Ông Cường cho biết, thông tin này bị hiểu nhầm, tiền nộp lệnh là số tiền mà trong ngày đó tài xế chạy được bao nhiêu tiền thì tối về nộp lại cho công ty chứ không phải là tiền nợ.
“Còn việc đối tượng khai do nợ tiền làm hư xe công ty là không đúng. Hồi cuối tháng 4, Tiến lái xe đâm xuống ruộng, phải đền bù cho công ty 12 triệu. Tiến đã nộp đủ số tiền đó lâu rồi”, ông Cường nói.
“Doanh thu của chúng tôi bị sụt giảm 20% sau khi nhân viên gây họa. Chúng tôi làm lãnh đạo, bây giờ ra quán nước cũng cúi để đi chứ không dám ngước lên nhìn vì sợ dư luận khi sự việc đau lòng này xảy ra. Chúng tôi đã chia sẻ nỗi mất mát và hỗ trợ gia đình nạn nhân 200 triệu đồng”, ông Cường chia sẻ.
Như đã đưa tin, nữ sinh Phạm Thị Oanh (SN 1993, quê Hà Nam), là sinh viên khoa GD Mầm non trường ĐHSP Huế. Oanh được điều đến Hội đồng thi tại Hà Tĩnh để làm giám thị kì thi THPT Quốc gia trước khi nhận bằng tốt nghiệp.
Tối 3/7, sau khi hoàn thành công việc, Oanh xin ở lại Hà Tĩnh đi việc riêng. Đến 22h cùng ngày, điện thoại của Oanh không liên lạc được và đến sáng hôm sau, lực lượng chức năng nhận được tin báo nữ sinh này bị giết hại.
-
Bà Trương Mỹ Lan và SCB tranh luận về 6.000 tỷ đồng cho nhóm Công ty Tuần Châu mượn -
Vạn Thái Land bán 1.064 căn hộ sai đối tượng: Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM phản hồi -
Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo ông Vương Đình Huệ, Nguyễn Văn Thể -
Bị cáo Trần Duy Đông khai nhận không biết ai ở Xuyên Việt Oil
-
Phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát: cựu Cục trưởng Đỗ Thị Nhàn xin tòa khoan hồng -
Đằng sau khoản lợi “khủng” từ những thương vụ mua bán dự án tai tiếng - Bài 5: Mua, “phá” để “lấy” vô cùng nguy hại -
Bà chủ Xuyên Việt Oil đồng ý sử dụng thêm tài sản để khắc phục hậu quả -
Hải quan cảnh báo các chiêu trò trốn thuế trong nhập khẩu thép -
Nhận quà của Công ty Xuyên Việt Oil là sai lầm lớn nhất trong cuộc đời -
“Bà chủ” Công ty Xuyên Việt Oil khai gì về những hành vi sai phạm -
Xét xử vụ khai thác than lậu lớn nhất tỉnh Bắc Giang
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025