
-
Xuất khẩu năm 2023 dự kiến đạt 393-394 tỷ USD
-
Khi doanh nghiệp phải kiến nghị khẩn cấp
-
Bộ Tài chính nói Bộ Công thương quản lý xăng dầu là phù hợp
-
Tháng 1/2023, chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đạt 47,4 điểm
-
Nhìn lại một năm nhiều dấu ấn đáng nhớ của Toyota Việt Nam -
Ông Bùi Thành Nhơn chính thức dẫn dắt Novaland với cương vị Chủ tịch HĐQT
![]() |
Lô thanh long gồm 8 container đã được Vna T&T xuất khẩu đi Mỹ ngay từ ngày mùng 2 Tết Nguyên đán 2020. |
Theo đó, điểm đến của 8 container thanh long mà Công ty Vina T&T Group, nhà xuất khẩu trái cây chuyên nghiệp xuất khẩu tới xứ cờ hoa là New York và Los Angeles.
Ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc Vina T&T cho hay, hoạt động xuất khẩu trái cây đi các thị trường khó tính được Công ty triển khai liên tục, thông suốt, kể cả trong những ngày cận Tết và trong Tết Nguyên đán.
Năm 2019, Công ty Vina T&T Group cũng là một trong những doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu trái xoài tươi đi Mỹ khá nhộn nhịp, ngay sau khi trái xoài nước ta được Mỹ cấp phép nhập khẩu sau 10 năm đàm phán..
Năm 2018, khi ngành rau quả mang về gần 3,8 tỷ USD, riêng Vina T&T đã đóng góp trên 30 triệu USD. Năm 2019, doanh nghiệp này vẫn duy trì được mức tăng trưởng xuất khẩu 2 con số, bởi đã thiết lập được vị thế tại một số thị trường khó tính với các loại trái cây chất lượng cao như xoài, chôm chôm, dừa, vú sữa, bưởi, sầu riêng, thanh long....
Năm 2019, xuất khẩu rau quả đã không về đích với mục tiêu 3,9-4 tỷ USD mà chỉ đạt 3,764 tỷ USD, giảm gần 2% so với năm trước đó. Dù rau quả được xuất khẩu nhiều sang Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc, Hà Lan nhưng vẫn khó bù đắp được sự sụt giảm từ thị trường Trung Quốc.
Trong năm 2019, ngành rau quả vẫn ghi nhận mức xuất siêu gần 2 tỷ USD.
Những chuyến hàng xuất khẩu sớm sẽ đóng góp đáng kể vào kết quả xuất khẩu trong tháng 1, tháng có những ngày nghỉ Tết kéo dài.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tính hết 15/1/2020, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 10,8 tỷ USD. Đáng chú ý là trong 15 ngày đầu tháng đã có nhiều nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên.
Cụ thể, 3 nhóm hàng đạt kim ngạch tỷ USD là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với kim ngạch 1,543 tỷ USD; dệt may đạt 1,466 tỷ USD; điện thoại và linh kiện với kim ngạch 1,376 tỷ USD.
Ngoài các nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD kể trên, 15 ngày đầu tháng, nước ta còn có nhiều nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch đạt từ 100 triệu USD trở lên.15 ngày đầu tháng, nước ta còn có nhiều nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch đạt từ 100 triệu USD trở lên.
Năm 2020, Thủ tướng đã giao Bộ Công Thương chỉ tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD, đi liền với số đó là xuất siêu đạt 15-17 tỷ USD. Cùng với nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực, rau quả là ngành có nhiều đóng góp lớn khi quy mô xuất khẩu ngày càng gia tăng, khi ngành liên tiếp có thêm nhiều nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu quy mô nghìn tỷ được đưa vào hoạt động.

-
Tháng 1/2023, chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đạt 47,4 điểm -
Nhìn lại một năm nhiều dấu ấn đáng nhớ của Toyota Việt Nam -
Doanh nghiệp ghi nhận kết quả đột biến nhờ bán tài sản -
Ông Bùi Thành Nhơn chính thức dẫn dắt Novaland với cương vị Chủ tịch HĐQT -
Một sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá tại Mỹ -
Diễn đàn Kết nối nông sản 970 cần đáp ứng cao hơn nhu cầu của doanh nghiệp -
EVN lỗ khoảng 31.000 tỷ đồng năm 2022, đề xuất thêm giải pháp ngoài tăng giá điện
-
Công ty cổ phần Viễn thông Di động Vietnamobile mời thầu cung cấp dịch vụ Tổng đài CSKH
-
Ngày hội đầu tư tài chính Info Finance
-
Khai xuân tưng bừng - Rộn ràng ưu đãi cùng thẻ Lộc Việt Agribank
-
TTC AgriS (SBT): Cuộc chơi toàn cầu của Công ty nông nghiệp công nghệ cao
-
PTSC khẳng định vị thế doanh nghiệp dịch vụ kỹ thuật dầu khí hàng đầu khu vực
-
Vinmec chính thức gia nhập hệ thống liên kết toàn cầu của Cleveland Clinic (Mỹ)