Tình trạng quỹ đất tại thành phố khan hiếm, giá không ngừng tăng, thủ tục pháp lý kéo dài, hạ tầng quá tải khiến nhiều doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư về các vùng đất mới để tìm cơ hội.
Chưa bao giờ bất động sản công nghiệp đứng trước cơ hội phát triển đột phá, nhưng cũng chịu nhiều sức ép phải thay đổi để thích ứng với bối cảnh bình thường mới hiện nay.
Bất động sản công nghiệp không thể chỉ đi làm đất, không thể chỉ làm nhà, không thể chỉ làm xưởng.... mà phải nâng cao chất lượng công nghệ và tính kết nối.
Đầu tư vào bất động sản công nghiệp hiện nay không chỉ có “xây tường, cắt đất cho thuê”, mà cần định hướng trở thành các khu đô thị công nghiệp đáng sống.
Được đánh giá là điểm đến đầu tư hấp dẫn, an toàn, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để tranh thủ làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ.
Bất động sản công nghiệp có nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới nhằm đón sóng chuyển dịch đầu tư, mà Việt Nam được xác định là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
Phân khúc bất động sản công nghiệp không còn là sân chơi riêng của các nhà phát triển bất động sản công nghiệp, mà đã có sự tham gia của nhiều gương mặt mới từ các lĩnh vực khác.
Chính phủ đã yêu cầu Bộ TN&MT nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế độ sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất đối với condotel, officetel.
Thiên nhiên còn hoang sơ, giá bất động sản còn rẻ và hạ tầng phát triển là những yếu tố hấp dẫn các chủ đầu tư và cả nhà đầu tư cá nhân khai phá các vùng đất mới.
Phát triển bền vững KCN cần đi đôi với phát triển khu dân cư, tiện ích xã hội phục vụ đội ngũ chuyên gia, người lao động… và mô hình KCN kết hợp khu đô thị chính là lời giải.