Bán cổ phần cho đối tác mới, gọi vốn từ cổ đông hiện hữu hoặc liên doanh với đối tác nước ngoài là những cách doanh nghiệp chủ động nguồn vốn cho dự án, thay vì chỉ trông chờ vào “cửa” nhà băng.
Nhiều lô đất có vị trí đắc địa được Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) bán đi trước đây, khiến giá trị doanh nghiệp trở thành một trong những nút thắt trong quá trình cổ phần hóa “đại gia” ngành xây dựng này.
Công ty cổ phần Bất động sản Sơn Kim (SonKim Land) vừa được vinh danh tại 2 hạng mục bình chọn trong khuôn khổ Diễn đàn M&A Việt Nam lần thứ 9 - năm 2017 vừa diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh
Xu thế mua bán, chuyển nhượng (M&A) trong lĩnh vực bất động sản được dự đoán tiếp tục sôi động với nhiều hoạt động đến từ các nhà đầu tư ngoại, đặc biệt là giới đầu tư từ Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc và Singapore.
Công bố mới nhất của Công ty CBRE Việt Nam (CBRE) tại buổi họp báo về thị trường bất động sản Đà Nẵng Quý II-2017 diễn ra ngày 9/8 cho thấy, 6 tháng đầu năm 2017, Đà Nẵng đón nhận thêm 1 khách sạn 5 sao và 3 khách sạn 4 sao với số lượng phòng được cung cấp thêm là hơn 1.000 phòng, nâng tổng nguồn cung khách sạn từ 3-5 sao lên gần 13.000 phòng.
Trong chiến lược phát triển dài hơi của các doanh nghiệp bất động sản, việc nắm giữ quỹ đất được xem là chìa khóa để thành công. Do vậy, nhiều “ông lớn” đã không ngại đổ hàng ngàn tỷ đồng cho M&A dự án địa ốc.
Gần đây, một số dự án bất động sản đã áp dụng hợp đồng ký quỹ khiến không ít khách hàng băn khoăn với hình thức bán hàng này và lo lắng về tính pháp lý của nó. Để hiểu rõ hơn về hình thức này, Báo Đầu tư Bất động sản đã có cuộc trao đổi với luật sư Nguyễn Thị Kim Xuân (Công ty Luật BASICO).
Một dự án chung cư tại quận 7 vừa được chủ đầu tư mở bán tại quận 1 (TP.HCM), thu hút hàng ngàn người tham gia và chỉ sau 3 tiếng mở bán, chủ đầu tư thông báo đã bán được 70%... Giới quan sát cho rằng, chủ đầu tư đang chơi trò sốt ảo để hút người mua.
Hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội, nhà tái định cư đã được nghiên cứu, xây dựng, điều chỉnh phù hợp với định hướng, đảm bảo công tác an sinh xã hội của Nhà nước, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và phù hợp với từng nhóm đối tượng.
Trao đổi với phóng viên trong khuôn khổ cuộc Họp báo quý II/2017 của Bộ Xây dựng chiều 2/8, Cục trưởng Cục Quản lý Nhà & Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) Nguyễn Trọng Ninh cho biết, những tranh chấp ở chung cư chủ yếu xảy ra tại các dự án được đầu tư xây dựng từ những năm 2010 - 2011. Theo quy định mới, người dân có thể yêu cầu chính quyền địa phương cưỡng chế quỹ bảo trì để đảm bảo quyền lợi của mình