Dù thị trường bất động sản chưa có nhiều dấu hiệu khả quan, song phân khúc bất động sản công nghiệp vẫn tỏa sáng và thu hút thêm dòng vốn mới thông qua hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A).
Những tháng cuối năm được ví như là “mùa thu hoạch” đối với thị trường bất động sản, nhưng thời điểm này, nhiều nhân viên môi giới đang “quay cuồng tìm đường sống”.
Nếu cứu bất động sản bằng việc khơi thông thanh khoản cho dòng tiền “chảy ra” theo cách đánh đồng, thì chẳng khác nào cho “ngậm sâm” để “nuôi bệnh”, bởi thị trường bất động sản Việt Nam đang trong trạng thái mong manh, “lệch pha”, thiếu bền vững.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đề xuất các phương án tới Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp.
Trong bối cảnh khó khăn, các công ty bất động sản đã vận dụng đủ mọi cách để vượt khó. Tuy nhiên, điều doanh nghiệp mong ngóng nhất là những chính sách mới, tạo niềm tin cho thị trường.
Ngày 17/11, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1435/QĐ-TTg về việc thành lập Tổ công tác rà soát, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn trong triển khai dự án bất động sản.
Quảng Trị sẽ triển khai thực hiện các giải pháp hiệu quả nhằm đảm bảo thị trường bất động sản và nhà ở phát triển ổn định, lành mạnh, kịp thời xử lý các hiện tượng “sốt nóng”, “đóng băng”.
Thành phố Hà Nội sẽ kiểm tra thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực đất đai tại UBND 11 quận, huyện và lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa tại UBND 5 quận, huyện.
Quốc hội yêu cầu kiểm soát chặt chẽ việc huy động vốn của các doanh nghiệp bất động sản thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp và thị trường chứng khoán, cùng với đó có chính sách thu hút, tạo nguồn vốn trung, dài hạn cho thị trường bất động sản.