
-
Khu Đông Bắc TP.HCM: “Toạ độ vàng” hút dòng tiền đầu tư sau sáp nhập
-
Lễ khởi công phần thân Khải Hoàn Prime: Sẵn sàng bước vào giai đoạn bứt tốc
-
Động thái bất ngờ tại dự án của Phát Đạt tại số 1 Ngô Mây, Quy Nhơn
-
Cả nước đã hỗ trợ xóa 264.522 căn nhà tạm, nhà dột nát -
Sunshine Group livestream bán bất động sản, giảm giá 1 tỷ đồng cho khách hàng, trích 500 triệu đồng/phiên làm thiện nguyện -
Vẫn "bát nháo" trong quản lý vận hành chung cư -
Quy định về trình tự, thủ tục phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch từ ngày 1/7/2025
Trong 2 năm qua, mức độ quan tâm đến bất động sản tại các tỉnh vệ tinh như Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hòa Bình… đang tăng trưởng mạnh hơn so với Hà Nội. Theo Batdongsan.com, lượt tìm kiếm nhà đất tại Vĩnh Phúc đã tăng 42% so với quý I/2023, trong khi Hưng Yên thậm chí đạt mức tăng 111%. Ngược lại, chỉ số này tại Hà Nội lại giảm nhẹ 7%.
Xu hướng “Hà Nội mở rộng” đã hình thành từ năm 2008, kéo theo sự dịch chuyển của các nhà đầu tư lớn ra khỏi khu vực lõi của Thủ đô. Thay vì tập trung vào khu vực nội thành, nhiều doanh nghiệp địa ốc chọn “đánh bắt xa bờ” với hàng loạt dự án tại huyện Gia Lâm, quận Long Biên (Hà Nội) và các tỉnh lân cận như Hưng Yên... Nhờ đó, giá trị bất động sản tại những khu vực này đã tăng từ 2 - 4 lần trong vòng 8 năm qua.
![]() |
Các dự án tại ngoại thành đa phần tập trung vào yếu tố cảnh quan thiên nhiên. |
Theo ông Bạch Dương, Tổng giám đốc Batdongsan.com, làn sóng dịch chuyển dòng vốn sang các thành phố vệ tinh chủ yếu được thúc đẩy bởi định hướng quy hoạch liên kết vùng. Hạ tầng giao thông đồng bộ, từ các tuyến Vành đai 2, 3 cho đến cao tốc và đường sắt đô thị, giúp rút ngắn thời gian di chuyển.
Ở chiều hướng khác, giá bất động sản nội đô Hà Nội lại liên tục tăng vọt do quỹ đất ngày càng hạn hẹp. Ngoài ra, áp lực dân số và tình trạng ô nhiễm không khí cũng là một phần lý do khiến nhiều người tìm tới khu vực ngoại thành. Khảo sát từ Batdongsan.com cho thấy, 86% người được hỏi quan tâm đến bất động sản xanh, trong đó 94% sẵn sàng trả giá cao hơn 5 - 10% cho những dự án có không gian sống trong lành và quy hoạch bền vững.
Trước bối cảnh trên, các tỉnh Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam… đang nổi lên như điểm đến của dòng vốn đầu tư nhờ lợi thế quỹ đất rộng, hạ tầng phát triển và chính sách đô thị hóa bền vững. Trong giai đoạn 2025 - 2026, thị trường bất động sản vệ tinh Hà Nội dự kiến đón nhận nhiều dự án khu đô thị mới, chẳng hạn như Thanh Xuan Valley (BIM Land) tại Vĩnh Phúc, Sun Urban City (Sun Group) tại Hà Nam và Vinhomes Global Gate (Vinhomes) tại huyện Đông Anh, Hà Nội…
-
Vinpearl - điểm đến cho mùa sự kiện cuối năm -
VinaReal tổ chức hội thảo "Thiên đường nghỉ dưỡng tại vị trí kim cương" -
Chủ đầu tư dự án bất động sản cần lưu ý gì về phong thuỷ? -
5 ý tưởng giúp tiếp thị bất động sản nhờ Pokemon Go -
Trồng cây xanh quanh nhà cần lưu ý gì về phong thủy? -
9 lý do khiến người mua chưa được nhận giấy chứng nhận sở hữu chung cư -
Nhà ba mặt không cửa sổ mà vẫn sáng bừng giữa Hà Nội
-
1 Nhu cầu “trú ẩn” giảm, giá vàng chịu áp lực lớn
-
2 Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn
-
3 Vẫn "bát nháo" trong quản lý vận hành chung cư
-
4 Sun Group đề xuất làm tuyến đường ven sông và tuyến metro theo hình thức BT tại TP.HCM
-
5 Cộng hưởng sức mạnh để hút vốn FDI
-
Giá trị thương hiệu của Shanghai Electric được định giá ở mức 31,8 tỷ USD
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
Cheng Chung Design khai trương CCD Tokyo
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh