
-
Tiêu thụ vật liệu xây dựng tháng 7/2025 dự báo tích cực
-
Kinh doanh thép chật vật khi “ông lớn” trở lại
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai -
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm
- Vụ khoáng sản lậu và chiêu bài lách luật: Mỗi nơi quản mỗi kiểu, luật dành cho ai?
- Kiểm tra đột xuất khoáng sản lậu chỉ thấy… dòng sông phẳng lặng, cây trồng mới lên (!)
- Quảng Ngãi giám sát việc khai thác khoáng sản phục vụ cao tốc
- Vụ “Đất sống của khoáng sản lậu và chiêu bài lách luật”: Chế tài chưa đủ sức răn đe
UBND tỉnh Quảng Nam vừa đề nghị Chính phủ xem xét, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 2, Điều 82 Luật Khoáng sản, theo hướng cho phép UBND cấp huyện được cấp phép khai thác dưới 1ha, trữ lượng dưới 10.000m3 để phục vụ thi công các công trình trong các Chương trình mục tiêu Quốc gia, các công trình thiết yếu tại địa phương và UBND cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo xử lý sau khai thác để đảm bảo môi trường.
Theo UBND tỉnh Quảng Nam, việc cho phép các địa phương (cấp huyện, xã) thống nhất khai thác đất san lấp, cát, sỏi tại địa phương phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia sẽ giúp các địa phương chủ động được nguồn cát, sỏi, đất san lấp, đáp ứng kịp thời vật liệu xây dựng phục vụ các công trình, giảm chi phí xây dựng các công trình, giảm đối ứng của người dân, góp phần thực hiện các mục tiêu Chương trình mục tiêu Quốc gia
Theo cơ chế đầu tư đặc thù tại khoản 4, Điều 13 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP thì Chính phủ cho phép sử dụng vật liệu tại chỗ; việc khai thác đất san lấp, này hầu hết ở quy mô nhỏ dưới 1 ha, trữ lượng dưới 10.000m3.
Tuy nhiên, việc địa phương được cấp phép khai thác đất san lấp, cát, sỏi gặp khó khăn do vướng quy định của Luật Khoáng sản, khai thác với quy mô lớn hay nhỏ đều phải thực hiện theo thủ tục quy định nên tốn rất nhiều thời gian (để 1 mỏ khai thác đất san lấp đi vào hoạt động thì thủ tục mất khoảng 2-3 năm).
Tại khoản 2, Điều 82 Luật Khoáng sản chưa cho phép UBND cấp huyện được cấp giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu thông thường với quy mô nhỏ.
-
Phiên livestream đặt giá NobleGo tối 8/7: Khách sở hữu căn hộ cao cấp Sunshine City rẻ hơn 2 tỷ đồng -
“Kiềng 3 chân” bảo chứng “mua 1 lời 1” tại Vinhomes Green City - Dự án hiếm hoi hoàn chỉnh pháp lý tại Tây Bắc TP.HCM -
Đâu là giá trị khác biệt trong định nghĩa “branded living” của Masterise Homes -
Hà Nội giao thêm 69.361 m2 đất tại “khu nhà giàu” Tây Hồ Tây -
Bất động sản dòng tiền chỉ dưới 1 tỷ đồng: “Mua 1 lời 5” với Private Green Parking -
Hà Tĩnh kêu gọi đầu tư vào dự án nhà ở xã hội vốn hơn 2.380 tỷ đồng -
Giới thiệu tòa S2, SkyM khẳng định vị thế trên thị trường bất động sản Hạ Long
-
1 Bất động sản phía Nam: Nguồn cung tăng mạnh, giao dịch chờ tín hiệu khởi sắc
-
2 Loạt dự án ngàn tỷ đồng tại Hải Phòng tìm nhà đầu tư
-
3 Thị trường chứng khoán sẵn sàng cho cú hích nâng hạng
-
4 Thêm điểm tựa cho doanh nghiệp từ loạt chính sách mới
-
5 Thị trường vốn Việt Nam vẫn sôi động bất chấp thiếu vắng "bom tấn" IPO
-
Xuất hiện căn hộ 4 mặt view sông ngay mặt tiền Quốc lộ 13, giá chỉ từ 36,8 triệu đồng/m2
-
StockGuru - AI Advisor đầu tiên được thiết kế riêng cho thị trường chứng khoán Việt Nam
-
Bảo hiểm Liberty tiếp tục ghi dấu ấn tại Giải thưởng Bảo hiểm châu Á 2025
-
Trang trại chăn nuôi an toàn sinh học của chủ đại lý cám tại Phú Thọ
-
Thẻ SeABiz Ultra Cash của SeABank: Lợi ích kép cho doanh nghiệp
-
Hisense mang sự sôi động như sân vận động tới mọi gia đình với PX3-PRO và C2 Ultra