
-
Cả nước có 9 địa phương không còn nhà tạm, nhà dột nát
-
Doanh nghiệp địa ốc phía Nam chưa hết khó
-
Những “tay chơi” mới nổi trên thị trường địa ốc
-
Điểm danh những dự án nhà ở xã hội tại nội thành Hà Nội -
Hà Nội mở bán 308 căn nhà ở xã hội gần Vinhomes Riverside, giá chỉ 16 triệu đồng/m2 -
Bất động sản Bình Dương sắp có đợt biến động giá mới -
Bất động sản công nghiệp giữ thăng bằng giữa bão thuế quan
Tính đến nay, theo báo cáo của Bộ Xây dựng, đến giữa tháng 4.2014 của Bộ Xây dựng, tồn kho BĐS đã giảm 34%. Đây chỉ là số liệu tồn kho những sản phẩm chưa có giao dịch chứ chưa tính hết lượng hàng tồn kho còn đang dở dang.
![]() | ||
Cả nước hiện có hơn 2.800 dự án dở dang, không có vốn để triển khai. |
Như vậy là vẫn còn 17.000 căn hộ nữa mà chưa tính đến những tồn kho thứ cấp. Vì vậy, những dự án mới rất đặc biệt các địa phương phải thực sự cân nhắc khi phê duyệt. Ngay cả bản thân ngân hàng khi duyệt tín dụng cho các dự án vay cũng phải lưu ý tập trung gỡ tồn kho.
Cả nước hiện có tới 2.800 dự án bất động sản, quy mô 68.000ha dở dang trong tổng số 4.000 dự án, 105.000 ha của cả nước. Ngoài những nguyên nhân như cung vượt cầu, cơ cấu không chuẩn, tình trạng dự án dở dang lớn, chủ yếu là do thiếu vốn.
Vì vậy, Bộ trưởng Bộ Xây dựng cho rằng, số dự án được cấp phép là quá lớn so với nhu cầu thực của thị trường và khả năng thanh toán. Hiện nay cả nước có khoảng 4000 dự án. TP.HCM các dự án chưa thực hiện rất nhiều. Vấn đề là cần tập trung xử lý tồn kho này.
Theo Bộ Xây dựng, các giải pháp xử lý tồn kho đối lượng dự án "khủng" này là: Thứ nhất là chuyển sang dự án nhà ở xã hội.
Thứ 2 là rà soát theo Chỉ thị số 2196 của Thủ tướng Chính phủ. Trên thực tế, cấp phép dự án mới rất nhiều cho doanh nghiệp nhưng số lượng triển khai thấp. Hiện thị trường khó khăn, nếu doanh nghiệp có "ra hàng" thì cũng rất khó bán.
" Chúng ta cũng đặt ra vấn đề thu hồi lại các dự án đó. Nhưng thu lại để làm gì? Nếu để hoang thì lại là một sự lãng phí. Vấn đề này cần phải được xem xét. Nói như vậy để thấy chúng ta không nên cấp phép mới khi còn nhiều dự án chưa triển khai", Bộ trưởng Dũng nói.
Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về Chính sách nhà ở và thị trường BĐS có ý kiến chỉ đạo, nguồn tín dụng nên dành ưu tiên để giải quyết tồn kho. Nếu chúng ta dồn vào dự án mới, dự án mới lại xếp hàng tồn kho nữa thì thị trường càng khốn khó. Những dự án ấy phải rất đặc biệt mới đồng ý cho đi. Dự án nào lúc trình bày cũng rất tốt. Ngày xưa các dự án tồn kho bây giờ cũng thế. Đến khi không làm được không tiêu thụ được thì xin lỗi.
Về ý kiến của Bộ Xây dựng, những dự án mới phải trình lên thủ tướng, Phó thủ tướng đề nghị giao cho Bộ Xây dựng kiểm tra cẩn thận. Trong một thời gian thực hiện mà quá nhiều thì lúc đó đề nghị xin phép ý kiến Thủ tướng. Còn bây giờ đề nghị Bộ Xây dựng kiểm tra.
Hữu Tuấn
-
Hai sự khác biệt ở thị trường văn phòng cho thuê Hà Nội và TP.HCM -
Tripadvisor vinh danh Flamingo Cát Bà Top Khách sạn tốt nhất thế giới -
Nhà ở cho người thu nhập thấp: Giấc mơ vẫn xa vời -
Bà Rịa - Vũng Tàu: Miếng đất 1.000 m2 có 150 người đồng sở hữu -
Văn Phú - Invest sẽ triển khai 4 dự án lớn tại Bắc Giang -
Đa trung tâm - Mô hình phát triển của Hà Nội trong 5 năm tới -
Cơ hội xuống tiền đầu tư bất động sản thời Covid-19
-
Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo khẩn trương khắc phục hậu quả vụ cháy tại quận Hoàng Mai
-
Đi tìm nguồn gốc sản phẩm “bổ não” xuất xứ Đức - Bài 2: Câu hỏi từ những thông tin được công bố
-
Vụ sản xuất bột ngọt, dầu ăn giả: Tạm giữ khẩn cấp giám đốc Công ty Famimoto
-
Thêm đường dây sản xuất thực phẩm chức năng giả lên tới 100 tấn bị phát hiện
-
SERES ra mắt hệ sinh thái An toàn thông minh tại Triển lãm Ô tô Thượng Hải 2025
-
Chery LEPAS ra mắt toàn cầu
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Midea trở thành Đối tác Toàn cầu của các giải đấu cấp câu lạc bộ do AFC tổ chức