Năm nay, ngành ngân hàng đặt mục tiêu đẩy hơn 2 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế, song hiện mới có 900.000 tỷ đồng được bơm ra. Trong bối cảnh sức mua dần cải thiện, nhiều ngân hàng kỳ vọng vào sự tăng trưởng của tín dụng tiêu dùng.
Rất nhiều vụ việc thi hành án ngân hàng đang bị tồn đọng, đồng nghĩa với việc hàng ngàn tỷ đồng vốn của ngân hàng đang nằm “chết cứng”, không thể quay vòng ra nền kinh tế.
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của ngân hàng đang ở mức thấp nhất kể từ khi Covid 19 xuất hiện trong khi nợ xấu tăng lên. Triển vọng của cổ phiếu ngân hàng vẫn kém lạc quan khi các nhà đầu tư tổ chức vẫn bán ròng.
Các vụ khởi kiện thu hồi nợ của ngân hàng tăng nhanh trong khi thi hành án gặp khó khăn. Số liệu của 15 ngân hàng cho thấy, hiện có 399 vụ việc thi hành án có khó khăn, tập trung tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Nghệ An…
Mặc dù các ngân hàng đã nỗ lực xử lý nợ xấu, với kỳ vọng thu hồi được các khoản nợ lâu năm, song thị trường bất động sản còn khó khăn đẩy nợ xấu tiếp tục gia tăng.
Ngân hàng Nhà nước tăng hai loại lãi suất điều hành; lợi nhuận ngân hàng phân hóa; vàng vẫn được nhiều yếu tố hỗ trợ; hàng chục mã trái phiếu phải lùi thời hạn trả nợ, lãi suất tăng khiến tiền gửi chảy trở lại ngân hàng... là tiêu điểm tuần qua.
Nợ xấu tại hầu hết ngân hàng đều gia tăng, song gần 80% ngân hàng giảm tỷ lệ bao phủ nợ xấu, dấy lên cảnh báo rủi ro về suy giảm chất lượng tài sản. Trong khi đó, thu hồi nợ xấu đang gặp vô vàn khó khăn.
Trong bối cảnh sức khỏe doanh nghiệp chưa hồi phục hoàn toàn, khả năng trả nợ vay ngân hàng chưa được như kỳ vọng. Nợ xấu có xu hướng gia tăng buộc các nhà băng phải tăng trích lập dự phòng rủi ro.
Các ngân hàng thương mại cho biết, từ đầu năm đến nay, không chỉ nợ xấu gia tăng mà tình trạng không hợp tác, chống đối trong việc trả nợ và bàn giao đảm bảo cũng đang gia tăng.