-
Tác phẩm về công tác biệt phái tăng cường của giáo viên gây ấn tượng mạnh năm 2024 -
Hải Phòng: Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI” -
Lan tỏa giá trị nhân văn qua Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024 -
Thí điểm dùng trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế tại Cục Thuế Hà Nội -
Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư năm 2024 -
Hà Nội hoàn thành 111 dự án, công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
Cuộc sống của các đô vật sumo Nhật Bản gần đây đã được tiết lộ khi họ tham gia giải đấu Grand Sumo Tournament tại đền Ganjoji Yakushido, tỉnh Nagoya. Những đô vật, trong tiếng Nhật gọi là “rikishi”, dành hơn 3 giờ buổi sáng để luyện tập môn võ thuật cổ truyền của Nhật Bản có nguồn gốc từ thể kỷ 15. (Ảnh: Reuters)
Các sumo kết thúc tập luyện sáng vào 10h30. Trong ảnh: Một võ sĩ sumo chụp ảnh và cho chữ ký người hâm mộ trước khi bước vào bữa ăn trưa. (Ảnh: Reuters)
Bữa trưa của họ bao gồm chân giò, các món cá, cơm trắng và món lẩu đặc trưng của các đô vật sumo có tên: chanko nabe. Mỗi ngày một võ sĩ sumo thường nạp 8.000 calo. (Ảnh: Reuters)
Sau đó, họ ngủ trưa với sự hỗ trợ của mặt nạ dưỡng khí để thúc đẩy trao đổi chất. (Ảnh: Reuters)
Áp lực từ sự khổ luyện và những truyền thống xưa cũ đã khiến các bạn trẻ Nhật Bản dường như dần “chối từ” môn thể thao truyền thống. Để duy trì môn võ cổ truyền, Nhật Bản đã tuyển những người nước ngoài, trong đó có người Mông Cổ, về để đào tạo trở thành võ sĩ sumo. Trong ảnh: 2 võ sĩ sumo người Brazil và Mông Cổ chuẩn bị luyện tập. (Ảnh: Reuters)
Đô vật Tomozuna Oyakata (hay còn gọi là Kyokutenho), một trong 6 người Mông Cổ đầu tiên luyện tập sumo tại Nhật Bản, cho biết: “Ban đầu, ngôn ngữ chính là điều làm bạn căng thẳng nhất”. Giờ đây, Kyokutenho đã nói rất tốt tiếng Nhật, lấy vợ Nhật và đổi tên gốc Nyamjavyn Tsevegnyam và từ bỏ quốc tịch Mông Cổ để nhập quốc tịch Nhật Bản, một điều kiện tiên quyết để có thể trở thành thành viên của Hiệp hội sumo (còn gọi là oyakata). (Ảnh: Reuters)
Những võ sĩ sumo nước ngoài gần như được “đồng hóa” với văn hóa Nhật Bản. Từ trang phục, cách ăn mặc, đồ ăn, ngôn ngữ... đều tuân thủ luật lệ của môn sumo và luật lệ của người Nhật. (Ảnh: Reuters)
Đô vật Kyokutaisei chụp ảnh với trẻ em bên ngoài đền Ganjoji Yakushido. (Ảnh: Reuters)
-
Lan tỏa giá trị nhân văn qua Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024 -
Điểm tên 9 nước có quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam -
Internet tốc độ cao là tác nhân gây béo phì? -
Hà Nội: Đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ Xuân, Tết 2025 -
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội công bố lịch thi đánh giá năng lực năm 2025 -
Thí điểm dùng trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế tại Cục Thuế Hà Nội -
Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư năm 2024
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu