
-
Lợi nhuận quý II khởi sắc, ACBS vẫn "chạy chậm" so với kế hoạch năm
-
Ngược chiều thị trường, Chứng khoán APG ghi lỗ quý II
-
Cú lao dốc đầu tháng 4 của VN-Index kéo lùi lợi nhuận Chứng khoán Vietcap
-
VN-Index lần đầu chạm mốc 1.500 điểm sau 3 năm, dòng tiền sôi động luân chuyển nhanh
-
Cao su Tây Ninh báo lãi quý II tăng 172%, hoàn thành 60% kế hoạch năm -
Cổ phiếu bluechips - Đích đến của dòng tiền ngoại
Quy chế này thiết lập khung pháp lý rõ ràng về nguyên tắc, nội dung, cơ chế phối hợp và trách nhiệm của các đơn vị trong toàn bộ quy trình kiểm soát thủ tục hành chính, nhằm tăng cường trách nhiệm của Thủ trưởng các đơn vị, đảm bảo tuân thủ pháp luật và đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện đại, phục vụ người dân và doanh nghiệp.
![]() |
Việc kiểm soát chặt chẽ nhằm nâng cao tính minh bạch, kỷ luật và trách nhiệm trong giải quyết thủ tục, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. |
Quy chế nhấn mạnh việc đánh giá tác động và chi phí tuân thủ thủ tục hành chính đối với các văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính. Hồ sơ đánh giá phải được lấy ý kiến, thẩm định nghiêm túc trước khi trình Lãnh đạo Bộ. Thời hạn công bố thủ tục hành chính được quy định rõ, thường là 5 ngày làm việc kể từ ngày ký văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời phải cập nhật đầy đủ lên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính.
Việc công bố thủ tục hành chính bao gồm ban hành Quyết định công bố, danh mục thủ tục mới, sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, cùng nội dung chi tiết từng thủ tục. Quy chế cũng quy định công tác niêm yết thủ tục hành chính tại trụ sở các cơ quan, đơn vị tiếp nhận và giải quyết thủ tục, nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người dân và doanh nghiệp.
Để đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả, Quy chế yêu cầu rà soát, đánh giá, khai thác, sử dụng dữ liệu thủ tục hành chính hàng năm, phối hợp với Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của Bộ, nhằm tái cấu trúc thủ tục, giảm thiểu chi phí tuân thủ và nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Văn phòng Bộ Tài chính được giao làm đầu mối tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính của các đơn vị, yêu cầu báo cáo định kỳ và đột xuất với nội dung chi tiết về đánh giá tác động, công bố, niêm yết, rà soát và kết quả giải quyết thủ tục cùng những khó khăn, vướng mắc.
Quy chế thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Bộ Tài chính trong cải cách hành chính, hướng tới xây dựng nền hành chính hiện đại, minh bạch, phục vụ hiệu quả người dân và doanh nghiệp, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Bộ Tài chính, trong năm 2025, toàn hệ thống sẽ phấn đấu giảm ít nhất 30% thời gian xử lý thủ tục hành chính, giảm 30% chi phí tuân thủ thủ tục hành chính, bãi bỏ ít nhất 30% điều kiện kinh doanh không cần thiết. Mọi thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp phải được cung cấp trực tuyến, thông suốt, minh bạch và không phụ thuộc địa giới hành chính.
-
VN-Index lần đầu chạm mốc 1.500 điểm sau 3 năm, dòng tiền sôi động luân chuyển nhanh -
Cao su Tây Ninh báo lãi quý II tăng 172%, hoàn thành 60% kế hoạch năm -
Cổ phiếu bluechips - Đích đến của dòng tiền ngoại -
Meey Group chính thức khởi động lộ trình IPO quốc tế cùng Tập đoàn tài chính ARC -
Nỗ lực cho mục tiêu nâng hạng: Lên lộ trình triển khai CCP vào quý I/2027 -
Tự doanh thắng lớn, Chứng khoán Bảo Minh lãi gấp 4 trong quý II/2025 -
F88 lần thứ ba tiếp nhận chứng chỉ Bảo vệ khách hàng
-
ABAC III Hải Phòng: Kết nối trí tuệ, chia sẻ tầm nhìn, khơi thông ý tưởng
-
Hướng đi mới của bất động sản Cửa Lò: Bắt nhịp phát triển đô thị biển
-
Công ty Biotion Hàn Quốc ký Biên bản Ghi nhớ với Viện nuôi trồng Thủy sản - Đại học Nha Trang về hợp tác kết nối đào tạo
-
Dòng vốn FDI dịch chuyển, bất động sản gần khu công nghiệp hưởng lợi
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam