-
Tổng Bí thư: Kỷ nguyên mới đòi hỏi báo chí phải vươn mình cùng dân tộc -
Giám đốc Công an tỉnh Bắc Giang làm Chánh văn phòng Bộ Công an -
Hải Dương dự kiến giảm 5 Giám đốc Sở, hỗ trợ người thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi -
Hà Nội sẽ lắp đặt thêm 23.736 camera xử lý vi phạm giao thông -
"Xuyên đêm sáng đèn" phục vụ tinh gọn bộ máy, đột phá khoa học-công nghệ -
Ninh Bình: Thành phố Hoa Lư chính thức đạt chuẩn đô thị loại I
Trao đổi với phóng viên tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều nay (2/4) về thông tin Hà Nội là thành phố ô nhiễm bụi mịn đứng thứ 2 Đông Nam Á, ông Võ Tuấn Nhân, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, nhận định này là chưa chính xác.
Cụ thể, theo ông Nhân, qua các thông số đo đạc được tại Hà Nội, ô nhiễm môi trường thường tập trung trong mùa đông và mùa xuân, từ tháng 12 đến tháng 2, tháng 3 năm sau. Kết quả quan trắc từ trạm quan trắc của Tổng cục Môi trường và 10 trạm quan trắc không khí tự động của Sở TN&MT Hà Nội, tham chiếu số liệu quan trắc đặt tại Đại sứ quán Mỹ thì quý I năm nay cho thấy hàm lượng bụi PM 2.5 đã vượt quy chuẩn cho phép trong một số ngày của tháng 1, 2, 3.
"Việc ô nhiễm bụi vượt ngưỡng cho phép mang tính cục bộ ở Hà Nội là có thật. Nguyên nhân là do tập trung mật độ giao thông, nhiều công trình xây dựng, nhà máy sản xuất, hoạt động đốt rác của người dân… nên mức độ ô nhiễm cao hơn", ông Nhân lý giải.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân |
Tuy nhiên, ông Võ Tuấn Nhân cho rằng, thông tin ô nhiễm bụi ở Hà Nội cao thứ 2 Đông Nam Á xuất phát từ một báo cáo về hiện trạng chất lượng không khí toàn cầu của Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh nhưng thực chất nhận định này chưa chính xác vì trong bảng thống kê chỉ có số liệu của 20 thành phố thuộc 4/11 quốc gia Đông Nam Á, do đó không có cơ sở kết luận như vậy.
"Sự thật là không khí ở TP. Hà Nội có ô nhiễm và phải quyết tâm có giải pháp giảm thiểu", ông Nhân thẳng thắn.
Tuy nhiên, ông Nhân cho biết, TP. Hà Nội hiện rất quyết liệt trong xây dựng thêm 80 trạm quan trắc không khí để phủ hết địa bàn Thành phố làm cơ sở kết luận mức độ ô nhiễm của Thành phố trong từng thời điểm cụ thể.
Bộ TN&MT đã làm việc với TP. Hà Nội và lãnh đạo Thành phố cũng quyết tâm di dời các cơ sở ô nhiễm ra khỏi Thành phố. Thủ tướng đã ban hành quyết định về tiêu chuẩn khí thải đối với ô tô nhằm hạn chế tối đa mức độ xả thải của phương tiện giao thông. Bộ Xây dựng chỉ đạo các công trình xây dựng trong Thành phố phải bảo đảm che chắn kỹ, giảm thiểu bụi, vật liệu xây dựng, ông Nhân cho hay.
-
Miền Bắc ít mưa khiến lấy nước nông nghiệp đợt 1 năm 2025 chưa được tốt -
Hà Nội sẽ lắp đặt thêm 23.736 camera xử lý vi phạm giao thông -
"Xuyên đêm sáng đèn" phục vụ tinh gọn bộ máy, đột phá khoa học-công nghệ -
Ninh Bình: Thành phố Hoa Lư chính thức đạt chuẩn đô thị loại I -
Quyết định xếp hạng 5 di tích quốc gia đặc biệt -
Cà Mau có tân Bí thư Tỉnh ủy -
Quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc
-
1 Nhà đầu tư phải cam kết gì nếu áp dụng thủ tục đầu tư đặc biệt -
2 Cuộc chiến thương hiệu: KDF bị cấm dùng nhãn hiệu “Celano”, liên quan đến cả show “Anh trai Say Hi” -
3 Lãi suất điều hành sẽ giảm thêm để hỗ trợ tăng trưởng? -
4 Biến số và động lực trong tăng trưởng kinh tế năm 2025 -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 19/1
- Trải nghiệm nghỉ dưỡng trọn vẹn tại khách sạn cao cấp Legend Valley Hà Nam
- SeABank lãi trước thuế 6.039 tỷ đồng năm 2024
- Xuân Quê Hương 2025 - Gắn kết kiều bào với nhân dân trong nước
- Tập đoàn YTL cam kết đầu tư dài hạn tại Việt Nam
- ELCOM (ELC) liên tiếp trúng thầu nhiều dự án trọng điểm với tổng giá trị hơn 300 tỷ đồng
- Xuân Quê hương 2025 - “Việt Nam vươn lên trong Kỷ nguyên mới”