-
Hải Phòng: Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI” -
Lan tỏa giá trị nhân văn qua Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024 -
Thí điểm dùng trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế tại Cục Thuế Hà Nội -
Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư năm 2024 -
Hà Nội hoàn thành 111 dự án, công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô -
Sắp diễn ra TECHFEST Việt Nam 2024 tại Hải Phòng
TIN LIÊN QUAN | |
Số phận cửa hàng Pizza Hut và "người hùng Đồi Ngô" | |
Đồng Tháp: Thầy giáo tạt axít vào 4 đồng nghiệp | |
Bàng hoàng: Thầy giáo tát học sinh thủng màng nhĩ |
Tối 19/11, VTV3 phát sóng chương trình Quà tặng cuộc sống với câu chuyện "Nhặt xương cho thầy".
Đoạn phim sau khi được phát sóng đã nhận được hàng trăm bình luận và chia sẻ trên mạng xã hội Facebook. Các ý kiến đều tỏ ra bất bình với đoạn phim mang ý nghĩa “quà tặng cuộc sống” này, đặc biệt là các thầy cô.
Chuyện kể về một gia đình muốn kiếm thầy dạy tư cho con nên đã mời một thầy giáo đến nhà, đãi cơm thịnh soạn. Vì giữ ý với gia đình, ông thầy vờ từ chối thức ăn do cha, mẹ của trò gắp cho, không ngờ bố mẹ cậu bé tưởng thật nên không mời nữa.
Cảnh trong tiểu phẩm "Nhặt xương cho thầy" phát trên VTV3 tối 19-11 |
Ông thầy rất ấm ức nên nghĩ kế yêu cầu được sắp cơm ăn riêng với trò. Khi chỉ có hai thầy trò, ông thầy ăn hết phần cá, thịt. Học trò được thầy gắp cho vào bát những chiếc xương gà, xương cá.
Ngày thầy trò chia tay, trò chúc thầy thọ 100 tuổi còn mình sẽ thọ 101 tuổi, “để thu gom xương cho thầy ".
Trao đổi với phóng viên, cô Lan Anh, giáo viên dạy văn Trường THPT Trần Phú, Hoàn Kiếm (Hà Nội) cho biết: Mảng truyện cười dân gian phê phán thầy dốt, tham ăn được nhiều thế hệ Việt Nam biết đến và các thầy, cô cũng có đưa vào trong chương trình cho học sinh đọc thêm. Song đưa vào là để rút ra bài học, phê phán cái xấu và tôn vinh cái đẹp. Nhưng người thầy trong đoạn phim ngắn chỉ thấy tham ăn.
Phim lại phát sóng đúng ngày 19/11, trước ngày lễ tri ân thầy cô trên cả nước. Xem xong ai cũng thấy tác dụng, ý nghĩa nhằm tri ân hay tôn vinh người thầy đã không được thể hiện.
Ekip tìm tuổi Công Phượng đã điều tra một cách nhẫn tâm? Nhà báo Nguyễn Nguyên cho biết đã đề nghị ekip làm chương trình Chuyển động 24h cắt bỏ một đoạn chia sẻ mang tính riêng tư, nhưng nó vẫn được phát tán. "Đoạn chia sẻ này đúng ra là đã được hủy bỏ. Tôi xin lỗi về sự cố đáng tiếc trên" - nhà báo Nguyễn Nguyên nói. |
Thậm chí phim đã hạ thấp nhân cách người thầy khiến hình ảnh thầy cô trở nên méo mó và xấu xí...
“Tôi không hiểu ban biên tập chương trình đã lựa chọn, kiểm duyệt như thế nào để đưa đoạn phim này lên sóng? Đây là cách làm thiếu trách nhiệm gây phản cảm” – cô Lan Anh bức xúc.
PGS Văn Như Cương, Trường THPT Lương Thế Vinh, cũng tỏ ra ngạc nhiên khi biết VTV chọn đưa câu chuyện này đúng vào dịp kỉ niệm ngày Ngày giáo Việt Nam.
Thầy Nguyễn Tùng Lâm, hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) cho rằng: “Từ một câu chuyện tế nhị mà có lẽ ngoài đời cũng hiếm xảy ra để hư cấu, nói quá lên với mục đích nêu triết lý, bài học không có gì xa lạ. Tuy nhiên cách thể hiện như VTV quá thiếu chuyên nghiệp. Nếu người viết kịch bản tồi 1 thì người duyệt, cho phát sóng tồi 10”.
“Có thể đâu đó chuyện có thật nhưng nên đưa vào dịp khác, cách thể hiện khác. Xem đoạn phim tôi chỉ thấy người thầy nhỏ nhen, xấu xí”.
Phạt VTV 30 triệu đồng vì chiếu phim “Nhặt xương cho thầy” Nguồn tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, Thanh tra Bộ này đã ra quyết định xử phạt Đài Truyền hình Việt Nam 30 triệu đồng vì hành vi phát sóng bộ phim hoạt hình “Nhặt xương cho thầy” gây phản cảm, xúc phạm các thầy cô giáo. |
Nhà giáo với chuyện sách giáo khoa () Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tri ân các nhà giáo và cũng là dịp để nhìn lại công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện ngành giáo dục, trong đó có việc đổi mới chương trình và biên soạn lại sách giáo khoa, mà Quốc hội đang xem xét thông qua. |
Phụ huynh bức xúc với bài thơ “Thương ông” bị cắt tùy tiện Mới đây trên mạng xã hội Facebook, nhiều phụ huynh đang phàn nàn, thậm chí bức xúc khi nội dung bài thơ “Thương ông” trích thơ của Tú Mỡ ở sách Tiếng Việt lớp 2 lại được “cắt ghép” rất “khác thường”. |
Dạy thêm: Bộ lại chấn chỉnh để giáo viên khỏi... quên () Với các trường và lớp dạy học 2 buổi/ngày, Bộ GDĐT nghiêm cấm giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh. |
Chế tài xử nạn xà xẻo ngân sách chi cho giáo dục () Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Chính vì vậy, dù ngân sách luôn bội chi, lĩnh vực nào cũng cần tiền đầu tư, nhưng năm nào Quốc hội cũng dành 20% tổng chi thường xuyên cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo. |
Đăng Duy (Vietnamnet)
-
Hải Phòng: Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI” -
Phụ nữ Thủ đô khởi nghiệp từ các sản phẩm OCOP, đặc sản vùng miền -
Lan tỏa giá trị nhân văn qua Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024 -
Điểm tên 9 nước có quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam
-
Internet tốc độ cao là tác nhân gây béo phì? -
Hà Nội: Đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ Xuân, Tết 2025 -
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội công bố lịch thi đánh giá năng lực năm 2025 -
Thí điểm dùng trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế tại Cục Thuế Hà Nội -
Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư năm 2024 -
Hà Nội hoàn thành 111 dự án, công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô -
Sắp diễn ra TECHFEST Việt Nam 2024 tại Hải Phòng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025