
-
Giải pháp gỡ vướng trong quản lý ngân sách nhà nước cho các xã mới sau sáp nhập
-
Thủ tướng thăm cây cầu mới qua sông Hương và dự án nhà ở xã hội tại Huế
-
Thủ tướng: Các Anh hùng liệt sĩ đã làm rạng rỡ non sông, đất nước ta
-
Thủ tướng chỉ đạo tăng cường chống khai thác thủy sản bất hợp pháp IUU
-
Khánh Hòa hiện thực hóa tầm nhìn thành phố trực thuộc Trung ương -
Hải Phòng thông qua 16 Nghị quyết tại kỳ họp thường lệ đầu tiên sau hợp nhất
![]() |
Cao Bằng có nhiều sản phẩm đặc sản nông nghiệp. |
Sau khi tổ chức lấy kiến tham gia góp ý của các thành phàn kinh tế, các chuyên gia, nhà quản lý, Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh Cao Bằng vừa lựa chọn 30 sản phẩm thế mạnh trong nông nghiệp và dịch vụ du lịch nông thôn hiện có của địa phương đưa vào Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (gọi tắt là OCOP).
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cao bằng phối hợp Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới Trung ương thực hiện Đề án Chương trình Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2019 -2020, định hướng đến năm 2030, với mục tiêu sẽ đưa Chương trình OCOP trở thành chương trình phát triển kinh tế quan trọng của tỉnh để sản xuất các sản phẩm truyền thống, dịch vụ có lợi thế đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Đến thời điểm này, Cao Bằng đã cấp giấy chứng nhận 15 sản phẩm OCOP, trong đó có 4 - 5 sản phẩm đạt 3 sao cấp tỉnh; có từ 10 - 11 sản phẩm đạt 2 sao cấp huyện. Phát triển mới và củng cố các tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh sản phẩm OCOP; lựa chọn, củng cố, kiện toàn khoảng 10 tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ du lịch nông thôn hiện có của các địa phương tham gia Chương trình OCOP.
Cao Bằng là địa phương có nhiều sản vật và sản phẩm truyền thống, đặc trưng cho mỗi một dân tộc, như: Thạch đen, lạc đỏ tại huyện Thạch An; chè Đoỏng Pán, khoai lang tím ở huyện Quảng Uyên; lạp sườn là món ăn truyền thống ở các huyện và thành phố Cao Bằng; miến dong, chiếu trúc, huyện Nguyên Bình; gạo nếp Ong ở huyện Trùng Khánh; gạo nếp Pì Pất, huyện Hòa An; gạo nếp, lê vàng ở huyện Bảo Lạc; nếp cẩm ở huyện Bảo Lâm; quýt Trà Lĩnh; lợn đen Táp Ná Cao Bằng… Theo thống kê bước đầu, hiện Cao Bằng có khoảng 184 sản phẩm nông nghiệp lợi thế thuộc 6 nhóm sản phẩm, gồm: 135 sản phẩm thực phẩm; 11 sản phẩm đồ uống; 19 sản phẩm thảo dược; 3 chuỗi sản phẩm vải may mặc; có 6 sản phẩm lưu niệm - nội thất - trang trí; 10 sản phẩm dịch vụ du lịch nông thôn. Các sản phẩm trên do 1.783 tổ chức, cá nhân sản xuất, trong đó, 2 công ty cổ phần, 8 công ty TNHH, 1 doanh nghiệp tư nhân, 60 hợp tác xã, 124 tổ hợp tác và 1.588 hộ sản xuất kinh doanh.
-
Khánh Hòa hiện thực hóa tầm nhìn thành phố trực thuộc Trung ương -
Hải Phòng thông qua 16 Nghị quyết tại kỳ họp thường lệ đầu tiên sau hợp nhất -
Hoàn thiện thủ tục hành chính phân cấp cho địa phương, bảo đảm sản xuất, kinh doanh thông suốt -
Quy chế hoạt động của BCĐ Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công -
6 tháng cuối năm, Hà Nội đặt mục tiêu tạo việc làm mới cho gần 60.000 lao động -
Đề xuất rút gọn biểu thuế thu nhập cá nhân để tăng hiệu quả điều tiết -
Khánh Hòa định hướng mở rộng không gian phát triển như thế nào sau sáp nhập?
-
Vedan trao tặng 2 căn nhà Chữ thập đỏ tại Đồng Nai
-
SASCO triển khai nhiều hoạt động tri ân, kỷ niệm 78 năm ngày Thương binh Liệt sĩ
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Vinamilk: Tri ân thế hệ đi trước là cách chăm sóc thế hệ mai sau
-
Hinode Supermarket gửi thư mời hợp tác cung ứng ngành hàng
-
Máy đo chuyên dụng - Đơn vị phân phối kìm bấm cos thủy lực uy tín