
-
Khối ngoại mạnh tay giải ngân tuần đầu tháng 7, VN-Index tiến gần mốc 1.390 điểm
-
Cổ phiếu ngân hàng giúp quỹ ngoại PYN Elite Fund lãi tốt trong tháng 6
-
Khối ngoại hào hứng gom hàng kỷ lục, chứng khoán nhẹ nỗi lo âu về thuế quan
-
Sắc xanh áp đảo, VN-Index vượt qua mốc 1.380 điểm
-
Thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025 -
KITA Invest chi gần 800 tỷ đồng tất toán 3 lô trái phiếu trước hạn
![]() |
Ðó là nội dung đáng chú ý trong bài viết mới đây về kinh tế vĩ mô của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Bài viết của người đứng đầu Chính phủ đề cập trực diện những giải pháp cần triển khai để phát triển trường chứng khoán cả trong trước mắt và lâu dài.
Ðiều đó thêm một lần nữa thể hiện sự sát sao, quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Thủ tướng về đường hướng phát triển trường chứng khoán Việt Nam.
Ngay trước khi chỉ đạo trên được đưa ra, tại Công điện số 240/CÐ-TTg đôn đốc thực hiện nhiệm vụ sau Tết Nguyên đán 2018, Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính thực hiện các giải pháp điều hành trường chứng khoán hoạt động hiệu quả, giảm bớt tác động bất lợi của trường chứng khoán thế giới; chuẩn bị nội dung, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước 15/3/2018 về tổ chức Hội nghị chuyên đề: phát triển thị trường vốn, thị trường tài chính trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0.
Tại cuộc họp báo Chính phủ tháng 2 vừa diễn ra, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, Thủ tướng đã nhắc các bộ khẩn trương chuẩn bị nội dung, chương trình tổ chức các hội nghị về thị trường vốn.
Với trường chứng khoán, “đề bài” đặt ra là làm cách nào phát triển ổn định và trở thành kênh huy động vốn trung, dài hạn quan trọng của nền kinh tế, nhằm góp phần chia sẻ gánh nặng với hệ thống ngân hàng.
Theo Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, tuy tỷ trọng cung ứng vốn cho nền kinh tế từ thị trường vốn tăng từ 21,6% năm 2012 lên 35,4% năm 2017, trong khi với hệ thống tổ chức tín dụng, con số này giảm từ 78,4% xuống 64,6%, nhưng nền kinh tế vẫn quá phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng.
Tỷ trọng tài sản giữa các cấu phần của thị trường tài chính đang có sự mất cân đối lớn khi tài sản của các tổ chức tín dụng chiếm tới 95,9% toàn thị trường, các doanh nghiệp bảo hiểm chiếm 3%, các công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là 1,1%...
Ðóng góp lời giải cho “đề bài” trên, một số ý kiến cho rằng, cần thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển thị trường tài chính, với ít nhất một Phó Thủ tướng làm Trưởng ban.
Việc này nhằm nâng tầm chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp mang tính liên ngành: ngân hàng, tài chính (chứng khoán)...
Qua đó, sự phối hợp triển khai các chính sách bài bản, đạt hiệu quả cao hơn, sớm tạo ra sự chuyển biến rõ nét trong phân vai giữa các thị trường.
Theo đó, thị trường tiền tệ đảm đương nhiệm vụ cung ứng vốn ngắn hạn cho doanh nghiệp và nền kinh tế, trong khi trường chứng khoán phải làm tròn vai là kênh chủ lực tài trợ vốn trung và dài hạn.

-
Thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025 -
KITA Invest chi gần 800 tỷ đồng tất toán 3 lô trái phiếu trước hạn -
Chủ tịch Tập đoàn Xuân Thiện hiện diện ở một công ty chứng khoán -
Thị trường tài chính số sẽ có nhiều đột phá sau động thái hợp tác của loạt ông lớn -
Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn -
Nam Tân Uyên chuyển sàn khi thị trường khó khăn -
Chứng khoán DNSE thay tướng
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower