
-
Fed giữ nguyên lãi suất, muốn quan sát thêm tác động thuế quan
-
Giá dầu giảm mạnh khi OPEC+ tuyên bố tiếp tục tăng sản lượng
-
Mỹ bỏ quy tắc miễn trừ "de minimis", Temu buộc thay đổi mô hình kinh doanh
-
Trung Quốc nói đang cân nhắc khả năng đàm phán thương mại với Mỹ
-
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng âm trong quý I/2025 -
Giới tài chính thở phào khi Tổng thống Trump ngừng gây sức ép lên Fed và IMF
![]() |
Chứng khoán Nhật Bản tiếp tục dẫn sóng tăng điểm tại khu vực châu Á. Ảnh: AFP |
Tiếp đà tăng của phiên hôm qua, chứng khoán Nhật Bản sáng nay tiếp tục dẫn sóng tăng điểm ở châu Á với chỉ số Nikkei 225 lên điểm 1,04%, còn chỉ số Topix tăng cao hơn 1,34%. Trên thị trường Hàn Quốc, Kospi cũng ghi nhận diễn biến tích cực với mức tăng 1,03%.
Chứng khoán Australia sáng nay cũng tăng điểm trước thềm Ngân hàng Trung ương Australia ra quyết định lãi suất. Chỉ số S&P/ASX 200 của Australia tăng 1,01%.
Giới đầu tư đang trông đợi quyết định lãi suất của Ngân hàng Trung ương Australia, dự kiến công bố trưa nay (giờ Hong Kong), trong bối cảnh nước này tăng cường các biện pháp giãn cách xã hội ở bang Victoria để đối phó với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Thêm thông tin kinh tế đáng chú ý của Australia là doanh số bán lẻ tháng 6 cũng dự kiến công bố trong sáng nay.
Nhìn chung, chỉ số MSCI khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngoại trừ Nhật Bản) nhích nhẹ 0,32%.
Tại Mỹ, các nhà lập pháp vẫn bế tắc về gói kích thích kinh tế mới nhằm đối phó dịch Covid-19. Trọng tâm của gói kích thích kinh tế này là tăng cường hỗ trợ thất nghiệp cho người lao động.
Chứng khoán Mỹ đêm qua mở phiên đầu tuần với sắc xanh. Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones chốt phiên tăng 236,08 điểm, tương đương 0,9%, lên 26.664,40 điểm, trong khi Nasdaq Composite cán mốc mới với mức tăng 1,5% lên 10.902,80 điểm. Chỉ số S&P 500 nhích 0,7% lên 3.294,61 điểm, mức cao nhất kể từ phiên giao dịch 21/2.
Thị trường tiền tệ sáng nay ghi nhận đồng bạc xanh trượt giá. Chỉ số đô la Mỹ so với các đồng tiền mạnh khác rơi từ mốc 94 thiết lập trước đó về 93,557. Đồng yên Nhật Bản vẫn suy yếu và quy đổi 106,03 JPY/USD so với mức 105,6 JPY/USD thiết lập hôm qua, còn đô la Australia nhích giá so với hôm qua và quy đổi 1 AUD “ăn” 0,7112 USD.
Giá dầu trên thị trường châu Á sáng nay sụt giảm. Dầu thô Brent giao kỳ hạn giảm 0,93% xuống còn 43,74 USD/thùng, còn giá dầu thô Mỹ giao kỳ hạn trượt 0,9% về 40,64 USD/thùng.

-
Mỹ - Trung sẽ đàm phán "phá băng" thương mại vào cuối tuần này -
Ông Friedrich Merz tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Đức -
Trung Quốc cắt giảm lãi suất cơ bản, hạ tỷ lệ dữ trữ bắt buộc -
Meta ngừng hợp tác Telus, hàng nghìn kiểm duyệt viên bị ảnh hưởng -
Hồng Kông can thiệp ngoại hối để bảo vệ tỷ giá cố định -
Dự báo Fed chưa vội cắt giảm lãi suất -
Giá dầu giảm mạnh khi OPEC+ tuyên bố tiếp tục tăng sản lượng
-
SeABank thông báo bổ sung nội dung hoạt động vào giấy phép hoạt động
-
SeABank được vinh danh “Ngân hàng tiên phong trong đổi mới quản trị vì sự phát triển bền vững”
-
Nên mua nhà trước hay sau khi sáp nhập tỉnh thành?
-
Yara Việt Nam bổ nhiệm tổng giám đốc mới
-
Becamex Tokyu hợp tác các sàn bất động sản hàng đầu để đưa chuẩn sống Nhật đến khách hàng Việt
-
Cần Thơ "mới": Cuộc đua "săn" thời cơ lịch sử của giới đầu tư chiến lược