
-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 10/7/2025
-
Biến tần trung thế ATV6100: Giải pháp linh hoạt, tối ưu hiệu suất, tiết kiệm chi phí cho công nghiệp nặng
-
Khu công nghiệp Liên Hà Thái đón làn sóng đầu tư mới từ các doanh nghiệp Trung Quốc
-
Khai mạc Vòng đối thoại địa phương đầu tiên của Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025
-
Số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng 26,5% sau 6 tháng năm 2025 -
Tầm nhìn chuyển đổi số của một doanh nghiệp tiêu dùng - bán lẻ
“Chúng tôi kiến nghị cần bãi bỏ quy định thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển (phí hạ tầng cảng biển) được quy định tại Nghị quyết số 148/2016/NQ-HĐND ngày 13/12/2016 của HĐND TP. Hải Phòng vì quy định này đang đi ngược với những nỗ lực của Chính phủ trong thời gian qua về cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển”, bà Thảo phân tích.
Thậm chí, theo bà Thảo, một số yêu cầu của Nghị quyết này còn trái với quy định hiện hành về thủ tục hải quan.
Cụ thể như, việc yêu cầu doanh nghiệp phải nộp giấy tờ thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển là trái với quy định tại Thông tư 38/2015/TT-BTC. Theo Thông tư 38, hồ sơ hải quan không bao gồm giấy tờ này.
Về vấn đề này, Tổng cục hải quan đã kịp thời ban hành Công văn số 221/TCHQ-GSQL ngày 10/1/2017, yêu cầu Cục hải quan TP.Hải Phòng không được yêu cầu doanh nghiệp nộp hoặc xuất trình các chứng từ, giấy tờ khác ngoài các chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan.
Ngoài ra, phí này chồng chéo với nhiều loại phí khác mà doanh nghiệp đang phải trả như phí nâng hạ container, xếp dỡ, lưu kho, bảo trì đường bộ, cầu đường,…
“Chúng tôi cũng không thấy căn cứ khi đưa ra các mức phí hạ tầng khác nhau. Đồng thời, mức phí áp đặt quá cao, tốn kém thời gian, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp”, bà Thảo nói.
Đó là chưa kể Nghị quyết 148 ban hành ngày 13/12/2016 và hiệu lực thực hiện thu phí từ 1/1/2017 khiến doanh nghiệp không kịp điều chỉnh kế hoạch, gây bức xúc cho doanh nghiệp.
“Từ những vấn đề trên cho thấy sự tuỳ ý trong việc ra quyết định của Hải Phòng, chỉ xét tới lợi ích của ngân sách địa phương, bỏ qua lợi ích của doanh nghiệp. Vì vậy, chúng tôi kiến nghị cần bãi bỏ ngay quy định về việc thu phí này, bà Thảo nói.

-
Biến tần trung thế ATV6100: Giải pháp linh hoạt, tối ưu hiệu suất, tiết kiệm chi phí cho công nghiệp nặng
-
FECON nhận thêm nhiều dự án lớn, tổng giá trị trúng thầu từ đầu năm đạt hơn 3.500 tỷ đồng
-
Khu công nghiệp Liên Hà Thái đón làn sóng đầu tư mới từ các doanh nghiệp Trung Quốc
-
Khai mạc Vòng đối thoại địa phương đầu tiên của Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025
-
Số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng 26,5% sau 6 tháng năm 2025 -
Tầm nhìn chuyển đổi số của một doanh nghiệp tiêu dùng - bán lẻ -
Sản lượng bán hàng thép Hòa Phát đạt 2,6 triệu tấn trong quý II/2025 -
VIMC đặt mục tiêu doanh thu 2025 đạt 20.793 tỷ đồng, tăng 8% so với thực hiện 2024 -
Công ty THILOGI Lào đi vào hoạt động, tăng cường kết nối logistics khu vực -
Nam Phi không áp thuế tự vệ với thép cuộn chống ăn mòn của Việt Nam -
Shark Phú đề xuất giải pháp tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam
-
Phố thêm đông nhờ đường đã thông
-
LOTTE MART và những nỗ lực hướng đến thực hiện trách nhiệm ESG
-
BSR chính thức ra mắt sản phẩm lưu huỳnh hạt - bước tiến mới trong tối ưu hóa sản phẩm phụ
-
Người Việt cần học cách bảo vệ tài sản trước khi đầu tư
-
OPES đạt cú đúp tại giải thưởng quốc tế Insurance Asia Awards 2025
-
Tây Bắc Group nối dài hành trình kiến tạo giá trị mới