-
Bất ngờ với số thu ngân sách xuất nhập khẩu gần 428.000 tỷ đồng năm 2024 -
Đề xuất thoái vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Đăng kiểm Quảng Nam -
Vietnam Airlines và Lao Airlines thúc đẩy hợp tác chiến lược -
“Starway of Creation”: Nhìn lại một năm khẳng định ví thế của Masterise Homes tại miền Bắc -
Tránh tuyển dụng ồ ạt sau khi gọi vốn thành công -
Quảng Ngãi rà soát toàn bộ quá trình cổ phần hóa Công ty QISC
Nhà máy Giấy Phương Nam thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam đang có vướng mắc liên quan tới bán tài sản, nên đã ảnh hưởng đến quá trình cổ phần hóa của đơn vị này. |
Thông tin về tiến độ triển khai cổ phần hóa các doanh nghiệp thuộc Bộ Công Thương, bà Nguyễn Thị Hoa, Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính và Đổi mới doanh nghiệp (Bộ Công Thương) cho biết, đến nay, Bộ đã bàn giao các Tập đoàn, Tổng công ty thuộc Bộ về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Theo Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15/8/2019, về việc phê duyệt Danh mục doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa đến hết năm 2020, Bộ Công Thương sẽ cổ phần hóa 2 đơn vị là Tổng Công ty Giấy Việt Nam và Công ty TNHH MTV Vật liệu xây dựng BMC. Tuy nhiên, công tác cổ phần hóa gặp một số vấn đề khó khăn cần giải quyết trước mắt.
"Hai đơn vị này theo chỉ đạo của Thủ tướng là phải cổ phần hóa vào năm 2020. Hiện Bộ đang thực hiện rà soát các quy trình, thủ tục của 2 đơn vị, song có một số khó khăn, vướng mắc liên quan tới Tổng Công ty Giấy Việt Nam, do Nhà máy Giấy Phương Nam thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam cũng đang có vướng mắc liên quan tới bán tài sản, nên đã ảnh hưởng đến quá trình cổ phần hóa của Tổng Công ty Giấy", bà Hoa nói.
Ngoài ra, Nghị định 167 của Chính phủ quy định, khi thực hiện cổ phần hóa phải thực hiện các phương án về nguồn đất. Một số đơn vị ở Phú Thọ, Hà Giang đang thực hiện thu hồi đất để phục vụ an sinh xã hội, phát triển kinh tế, do đó, Tổng Công ty Giấy cũng bị ảnh hưởng.
Bộ Công Thương đã có chỉ đạo rà soát lại vùng nguyên liệu, đặc biệt liên quan đến sắp xếp sử dụng đất sau khi cổ phần hóa do đó, việc sắp sắp theo Nghị định 167 theo trình tự chặt chẽ, khắt khe ảnh hướng đến tiến độ cổ phần hóa. Mặt khác, theo bà Hoa, liên quan đến xử lý tài chính, cũng tồn tại nhiều khó khăn về kiểm toán, cần thời gian thực hiện và sau khi xử lý phương án đất thì mới ra được quyết định cổ phần hóa.
Hiện nay, Tổng Công ty Giấy Việt Nam và Công ty TNHH MTV Vật liệu xây dựng BMC vẫn đang tiếp tục thực hiện, hoàn tất toàn bộ các quy trình, thủ tục liên quan đến cổ phần hóa.
-
Đề xuất thoái vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Đăng kiểm Quảng Nam -
Vietnam Airlines và Lao Airlines thúc đẩy hợp tác chiến lược -
Herbalife Việt Nam được vinh danh Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam lần thứ sáu liên tiếp -
“Starway of Creation”: Nhìn lại một năm khẳng định ví thế của Masterise Homes tại miền Bắc -
Tránh tuyển dụng ồ ạt sau khi gọi vốn thành công -
Năm 2024, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng 7,1% -
Quảng Ngãi rà soát toàn bộ quá trình cổ phần hóa Công ty QISC
-
1 Khởi động dự án trung tâm thương mại Aeon Mall 6.000 tỷ đồng tại Đồng Nai -
2 Đà Nẵng cấp chủ trương đầu tư 10 dự án mới, tổng vốn hơn 24.300 tỷ đồng -
3 Viêm phổi và cúm mùa lây lan nhanh -
4 Quốc hội quyết định những nội dung cấp bách để vừa tinh gọn bộ máy, vừa thúc đẩy tăng trưởng -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 10/1
- Japfa Việt Nam lọt Top 10 công ty thức ăn chăn nuôi uy tín
- Ngân Tín Group tiếp tục vào Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- Newtown Diamond tại Đà Nẵng có gì thu hút nhà đầu tư mới?
- Agribank tiếp sức doanh nghiệp với 5 chương trình tín dụng ưu đãi đặc biệt năm 2025
- Cathay Life lọt Top Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- ACB năm 2024: Tăng trưởng bứt phá, quản trị rủi ro hiệu quả