
-
Hệ sinh thái công nghệ bất động sản Meey Land vinh dự đạt “TOP 10 Doanh nghiệp Công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2023”
-
Mega Market muốn đầu tư đại siêu thị trên diện tích gần 20.000 m2 tại Đà Nẵng
-
Lọc dầu Nghi Sơn hoàn thành 70% kế hoạch bảo dưỡng tổng thể
-
Bình Dương: Đưa ngành công nghiệp hỗ trợ bắt kịp với ngành dệt may xuất khẩu
-
Doanh nghiệp Singapore muốn đầu tư gần 6.100 tỷ đồng vào Hải Dương -
30 năm ghi dấu ấn bền vững của ông lớn ngành tôn mạ qua các công trình hàng đầu Việt Nam
Theo đó, việc quy định mỗi doanh nghiệp xuất khẩu mỗi năm phải xuất trên 10.000 tấn gạo đang trở nên bất cập vì nhiều nguyên nhân. Đầu tiên, cần nhìn nhận thực tế là gạo Việt Nam sau bao nhiêu năm vẫn chưa tạo được thương hiệu, chủ yếu doanh nghiệp nào bán rẻ sẽ xuất khẩu được. Điều này dẫn đến một thực tế là càng xuất nhiều, doanh nghiệp gặp khó khăn vì thua lỗ nên có thể xem chỉ tiêu này là áp lực rất lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.
Kế đến, trong khi xu hướng thị trường hiện nay là chuyển dần sang gạo có chất lượng cao, chính vì thế việc chạy theo số lượng sẽ chỉ đưa doanh nghiệp lún sâu vào lỗ.
![]() |
Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang kiế nghị thay đổi Nghị định 109 về kinh doanh xuất khẩu gạo thuận theo yếu tố thị trường |
Thứ ba, thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam trong nhiều năm qua là Trung Quốc. Mà đa số doanh nghiệp Trung Quốc ký hợp đồng không theo thông lệ thanh toán L/C như các nước khác nên việc giao thương rất rủi ro.
Chính vì thế, việc thay đổi Nghị định 109 đang là điều cần thiết vì kinh doanh cơ bản là phải tuân theo yếu tố thị trường. Ở vai trò điều hành, Chính phủ nên đưa ra các chính sách có tính chất định hướng hơn không nên bắt buộc như một mệnh lệnh hành chính.
Điều này đòi hỏi việc quy định xây về các vấn đề liên kết, xây dựng vùng nguyên liệu cũng phải thay đổi theo. Bởi việc qui định doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải có bao nhiêu ha vùng nguyên liệu và phải tăng dần theo hằng năm cần được loại bỏ. Thay vào đó việc liên kết phải theo cơ chế thị trường, hai bên cùng lợi.
Thực tế trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã liên hệ trực tiếp với người nông dân để xây dựng nguồn nguyên liệu nhằm chủ động về chất lượng đầu ra của sản phẩm.
Cuối cùng, để có nền nông nghiệp sản xuất với quy mô lớn, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang kiến nghị Nhà nước có sự điều chỉnh về luật đất đai, công nhận người nông dân là chủ sở hữu, không hạn chế quyền sở hữu đất đai để có điều kiện tích tụ, tập trung đất cho nền sản xuất nông nghiệp lớn.
Trên thực tế, các tổ chức như Hợp tác xã, Tổ hợp hiện nay dù vẫn còn hoạt động nhưng theo Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang chỉ mang tính hình thức. Chủ yếu hiện nay vẫn là ruộng ai người nấy làm.

-
Hệ sinh thái công nghệ bất động sản Meey Land vinh dự đạt “TOP 10 Doanh nghiệp Công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2023”
-
Mega Market muốn đầu tư đại siêu thị trên diện tích gần 20.000 m2 tại Đà Nẵng
-
Lọc dầu Nghi Sơn hoàn thành 70% kế hoạch bảo dưỡng tổng thể
-
Bình Dương: Đưa ngành công nghiệp hỗ trợ bắt kịp với ngành dệt may xuất khẩu
-
Shinhan Life tập trung phát huy giá trị cốt lõi của bảo hiểm -
Doanh nghiệp Singapore muốn đầu tư gần 6.100 tỷ đồng vào Hải Dương -
30 năm ghi dấu ấn bền vững của ông lớn ngành tôn mạ qua các công trình hàng đầu Việt Nam -
Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam lần đầu tổ chức TECHFEST quốc tế tại Úc -
Quỹ đầu tư Nhật Bản tăng hiện diện tại thị trường start-up Việt Nam -
Nghịch lý trong phát triển doanh nghiệp tư nhân -
Các hãng bay lạc quan về cao điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
-
Xu hướng năng lượng xanh để phát triển bền vững
-
Làm việc tại Đại học RMIT: Hòa nhập, đổi mới và tạo tác động
-
Mang đến an tâm toàn diện, Nagakawa giới thiệu Bộ sản phẩm gia dụng và thiết bị nhà bếp 2024
-
Top những điều cần biết khi tìm kiếm Coworking space Thảo Điền
-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 20/9/2023
-
Dịp Tết Trung thu Propercorn trình làng sản phẩm bỏng ngô gắn tranh Đông Hồ