
-
Kaspersky công bố kết quả kinh doanh 2024: Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á với mức tăng 20%
-
Xây dựng sàn giao dịch kỹ thuật số trong nông nghiệp
-
Lần đầu tiên có hệ sinh thái an ninh mạng ứng dụng AI và dữ liệu tình báo
-
Deloitte: AI giúp tiết kiệm khoảng 70 tỷ USD/năm
-
Giữ vững “xương sống” cho hạ tầng số quốc gia -
MobiFone và VPBank hợp tác chiến lược, tích hợp toàn diện tài chính - viễn thông
Số liệu về doanh thu phần mềm bảo mật năm 2014 kể trên được thống kê bởi IDC Việt Nam, thuộc tập đoàn IDC là tập đoàn nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông.
Cũng theo kết quả nghiên cứu thị trường phần mềm 6 tháng cuối năm 2014 của IDC châu Á Thái Bình Dương, chi tiêu cho bảo mật hệ thống mạng bao gồm hệ thống ngăn ngừa xâm nhập (intrusion prevention system –IPS) và ứng dụng tường lửa tăng mạnh, với 19,7% trong năm 2014 so với 2013.
![]() |
Năm 2015, dự báo doanh thu phần mềm bảo mật sẽ tăng 11,8% |
“Về hướng đầu tư cho bảo mật, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn tập trung vào bảo mật cho thiết bị đầu cuối và hệ thống mạng trong khi đó giảm chi tiêu cho giải pháp bảo mật về Web và Messaging”, ông Hà Ngọc Khương chuyên viên phân tích thị trường của IDC Việt Nam cho biết.
Trong 2014, thị trường bảo mật thiết bị đầu cuối tăng trưởng khá tốt với 12,4% do việc gia tăng mua sắm đầu tư từ khối chính phủ, và truyền thông. Sự gia tăng lo ngại cho lớp cổng bảo mật (Secure Socket Layer – SSL) trong dịch vụ ngân hàng và nhu cầu quyền truy cập vào trung tâm dữ liệu (datacenter) dẫn đến việc gia tăng chi tiêu cho giải pháp quản lý nhận dạng truy cập (Identity Access Management – IAM) với mức tăng trưởng 15,4% trong năm qua.
Theo IDC Việt Nam , việc gia tăng đầu tư vào công nghệ nền tảng thứ 3 của các doanh nghiệp Việt Nam về dữ liệu lớn (Big Data) và điện toán đám mây (Cloud) là yếu tố chính cho sự phấn chấn hơn về triển vọng dự báo. Có thêm nhiều công ty tăng cường đầu tư cho bảo mật khi mà hiểu biết về mối nguy an ninh mạng ở Việt Nam ngày càng tốt hơn.
Các cuộc tấn công mạng ngày càng trở trên phức tạp hơn. Bằng cách sử dụng công nghệ điện toán đám mây, các hacker đầu tư thời gian để nghiên cứu hành vi của đối tượng mục tiêu và chi phí cho việc phát động tấn công bảo mật cũng rẻ hơn so với trước đây, ông Khương nhận định.
Theo kết quả nghiên cứu thị trường phần mềm 6 tháng cuối năm 2014 của IDC Châu Á Thái Bình Dương, bảo mật thiết bị đầu cuối trên đám mây công cộng (public cloud) tăng 102.3% so với cùng kỳ.IDC dự báo thiết bị này sẽ tiếp tục tăng trong năm 2015 với 74%. Vì vậy, nó sẽ là một thách thức lớn cho các đại lý đang hoạt động theo mô hình kinh doanh truyền thống chỉ dựa vào việc bán bản quyền phần mềm.
IDC dự báo, chi tiêu cho phần mềm bảo mật tại Việt Nam sẽ tăng trưởng 11,8% trong 2015, trong đó sẽ chi nhiều hơn trên nền tảng điện toán đám mây.

-
Quy định về việc kết nối, chia sẻ dữ liệu trong giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước
-
Kaspersky công bố kết quả kinh doanh 2024: Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á với mức tăng 20%
-
Xây dựng sàn giao dịch kỹ thuật số trong nông nghiệp
-
Lần đầu tiên có hệ sinh thái an ninh mạng ứng dụng AI và dữ liệu tình báo
-
Danh mục dữ liệu quan trọng, dữ liệu cốt lõi -
Deloitte: AI giúp tiết kiệm khoảng 70 tỷ USD/năm -
Giữ vững “xương sống” cho hạ tầng số quốc gia -
MobiFone và VPBank hợp tác chiến lược, tích hợp toàn diện tài chính - viễn thông -
Ngành chế tạo Việt Nam trước làn sóng chuyển đổi công nghệ xanh -
Đã có công cụ chuyển đổi địa chỉ cũ - mới tiện lợi cho người dân -
AI lõi "Make in Vietnam" được xếp hạng thứ 12 thế giới
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower