
-
Thúc đẩy sửa đổi Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam - Hoa Kỳ
-
Chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân sẽ được Quốc hội quyết ngay tuần này
-
Mạnh tay phân cấp ngân sách, cắt giảm thủ tục hành chính
-
Kho bạc không để sắp xếp tổ chức ảnh hưởng tiến độ thanh toán vốn đầu tư công
-
Đại biểu Quốc hội đề xuất bỏ quy định HĐND bầu chủ tịch UBND -
Trường hợp nào chủ tịch tỉnh trực tiếp điều hành giải quyết công việc ở cấp xã?
![]() |
Việt Nam là địa điểm lý tưởng cho việc phát triển rừng hấp thụ carbon. |
Hôm nay (18/10), tại khách sạn Hillton Opera, Hà Nội, Nhóm đối tác chuẩn bị công cụ thị trường (PMR) của Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Cuộc họp toàn thể lần thứ 15. Sau cuộc họp này, Chính phủ Việt Nam và PMR sẽ cùng tổ chức một buổi đối thoại chiến lược về thực hiện Đóng góp Quốc gia (NDC) và các cải cách chính sách nhằm hướng tới phát triển phát thải khí carbon thấp. Đây là cơ hội để các bên liên quan tại Việt Nam và từ các nước PMR khác trao đổi về sự phù hợp của định giá carbon trong quá trình thực hiện các nghĩa vụ NDC của mình.
Cuộc đối thoại này cũng là một bước quan trọng tiến tới thực hiện đối thoại quốc gia về thực hiện Chiến lược biến đổi khí hậu quốc gia và NDC tại Việt Nam dự kiến sẽ tổ chức vào ngày 25/10/2016 dưới sự chủ trì của Thủ tướng và các thành viên Chính phủ. Chương trình họp diễn ra trong 3 ngày từ 18 đến 20/10/2016.
Theo Ông John Roome, Giám đốc cao cấp về biến đổi khí hậu (Ngân hàng Thế giới), tăng cường hợp tác thông qua mua bán carbon giúp cắt giảm 32% chi phí giảm nhẹ biến đổi khí hậu từ nay cho tới năm 2030.
“Càng tăng cường hợp tác thông qua buôn bán carbon thì càng tiết kiệm được nhiều và càng có thể nâng cao kỳ vọng của các nước trong thời gian ngắn,” ông John Roome nói.
Báo cáo cho biết, Thỏa thuận Paris đạt được tại Hội nghị COP21 cuối năm 2015 đã đặt nền móng cho một sự hợp tác toàn cầu thông qua thị trường carbon. Trên 100 nước đang nghiên cứu đưa sáng kiến định giá các-bon vào trong cam kết NDC của mình, thông qua buôn bán các-bon trong nội bộ mỗi nước và giữa các nước, cấp tín chỉ quốc tế, đánh thuế các-bon và các biện pháp khác.
Theo khuôn khổ hợp tác mới này một nước sẽ được hưởng lợi từ hoạt động giảm thiểu khi các hoạt động đó giúp một nước khác hoàn thành nghĩa vụ NDC của mình. Các nước có chi phí giảm nhẹ thấp có thể thu được một khoản từ 2-5% GDP và dùng khoản tiền đó đầu tư nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải vào năm 2050.

-
Trường hợp nào chủ tịch tỉnh trực tiếp điều hành giải quyết công việc ở cấp xã? -
Xuất cấp hơn 668 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ 3 địa phương dịp giáp hạt -
Đề nghị giữ quy định đại biểu HĐND có quyền chất vấn Chánh án, Viện trưởng -
Xác lập tầm cao mới cho quan hệ Việt Nam - Thái Lan -
Hải Phòng sắp xếp, tinh gọn bộ máy để phát triển bền vững -
TP.HCM lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp 2013 -
Chủ tịch nước Lương Cường: Hải Phòng có cơ hội vươn tầm châu Á
-
Một nhà máy điện phân nhôm ở Đắk Nông lên kế hoạch tuyển 1.000 lao động
-
Căn hộ 2PN chỉ từ 1,86 tỷ đồng tại Đông Bắc Sài Gòn - Cơ hội an cư cho người trẻ
-
Xu hướng nội thất - xây dựng Việt 2025: Người dùng ngày càng tinh tế, nhiều kỳ vọng
-
Chuyển đổi số định hình tương lai ngành tài chính - bảo hiểm
-
SeABank thông báo mời thầu
-
InterContinental Halong Bay Resort chính thức mở cửa