
-
Hệ thống KRX chính thức vận hành vào ngày 5/5
-
F88 cải thiện triển vọng tín nhiệm nhờ lợi thế kinh doanh và chất lượng tài sản gia tăng
-
Tự doanh trên HNX vượt nghìn tỷ đồng trong tháng 3
-
TCBS muốn dùng 3.000 tỷ đồng ra nước ngoài đầu tư cổ phiếu, trái phiếu
-
Trả cổ tức cao khiến lượng tiền mặt của CTCP Phát triển đô thị công nghiệp số 2 suy giảm -
Vốn hoá Vingroup leo top 3, VN-Index tăng hơn 10 điểm sau 4 phiên giảm
![]() |
Tăng khá trong phiên mở cửa, áp lực bán tăng lên, đặc biệt ở nhóm các cổ phiếu ông lớn bất động sản ngân hàng đã kéo cả ba chỉ số đi xuống. UPCoM-Index là chỉ số duy nhất giữ được sắc xanh. Kết phiên sáng, VN-Index giảm 10,77 điểm (-0,87%) xuống 1.229,94 điểm. HNX-Index giảm 0,89 điểm (-0,87%) xuống 306,13 điểm. Chỉ số sàn UPCoM tăng 0,12 điểm (0,13%) lên 94,23 điểm.
Trên sàn HoSE, nhóm vốn hoá lớn là nguyên nhân chính kéo thị trường đi xuống. VN30-Index giảm tới 1,19%. Trong khi dó, VNMID-Index chỉ giảm 0,43% còn VNSML-Index tăng 0,16%.
Sắc đỏ áp đảo. Đến cuối phiên sáng, số lượng mã giảm gấp đôi số mã tăng. Các cổ phiếu tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung là VIC, BID, VCB, VHM và VPB. Phần lớn cổ phiếu nhóm bất động sản, ngân hàng và chứng khoán đến cuối phiên sáng đều đóng cửa giảm giá. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu Tổng công ty Phát điện 3 (PGV) tăng 2,6% và góp nhiều điểm tăng nhất cho VN-Index.
Trên sàn HNX, THD hồi phục và nằm trong top 3 cổ phiếu tác động tích cực đến chỉ số chung. Tuy nhiên, sắc đỏ vẫn chiến thắng. SHS, IDC, CEO, KSF và EVS là đầu tàu kéo chỉ số đi xuống.
Trái với đà hồi phục mạnh tuần trước, dòng chứng khoán giao dịch tiêu cực nhất trong các nhóm ngành. IVS và TVS là hai cổ phiếu hiếm hoi ngược dòng tăng. Còn lại, đa phần cổ phiếu giảm 2-3%.
Trong khi đó, cổ phiếu thuỷ sản tăng khá bền. IDI tăng gần 7%, VHC và ANV tăng lần lượt 3,7% và 5,1%. Vĩnh Hoàn (VHC) vừa công bố doanh thu tháng 4 (bao gồm Sa Giang) đạt 1.651 tỷ đồng, tăng 98% so với cùng kỳ năm trước và tăng 20% so với tháng trước. Lũy kế 4 tháng, tổng doanh thu của Vĩnh Hoàn đạt 4.924 tỷ đồng, tăng 88% so với cùng kỳ năm trước. Vĩnh Hoàn nói riêng và nhóm thuỷ sản nói chung đã hồi phục mạnh sau đại dịch. Dòng cổ phiếu nhóm này cũng đững vững và đi ngược thị trường trong giai đoạn thị trường đi xuống gần đây.
Thanh khoản thị trường giảm so với phiên trước. Giá trị giao dịch trên ba sàn đạt gần 7.600 tỷ đồng. Tổng giá trị khớp lệnh đạt 6.800 tỷ đồng, giảm 15%. Khối ngoại bán ròng 85,5 tỷ đồng trên cả ba sàn. Dù vậy, khối ngoại vẫn giải ngân ròng khá mạnh vào chứng chỉ quỹ ETF dựa theo rổ chỉ số VNDiamond.

-
Vốn hoá Vingroup leo top 3, VN-Index tăng hơn 10 điểm sau 4 phiên giảm -
Thị trường ghi nhận thêm 77 lô trái phiếu có vấn đề, trị giá 5.540 tỷ đồng -
Home Credit Việt Nam công bố báo cáo tài chính 2024 lãi 1.291 tỷ đồng -
VN-Index giảm gần 11 điểm trong phiên chốt NAV quý I/2025 -
Agriseco chốt trả cổ tức bằng cổ phiếu, tỷ lệ 6% -
Góc nhìn TTCK tuần 31/3-4/4: Áp lực cơ cấu danh mục chờ kết quả kinh doanh quý I -
Nâng hiệu quả quản lý và sử dụng ngân quỹ nhà nước
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 2/4
-
2 Thị trường ghi nhận thêm 77 lô trái phiếu có vấn đề, trị giá 5.540 tỷ đồng
-
3 [Ảnh] Thiên đường du lịch Hồ Tràm hoang vắng sau cơn sốt bất động sản
-
4 TP.HCM chuẩn bị thực hiện thêm 2 dự án TOD dọc tuyến metro số 2
-
5 Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng: Cơ hội để Hải Phòng bứt phá
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng
-
Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam lần thứ 3: Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Shop thương mại dịch vụ The Senique Hanoi - Tâm điểm kinh doanh giữa đại đô thị phía Đông sầm uất
-
Hé lộ nhà tư vấn chiến lược đằng sau nhiều thương vụ IPO thành công tại Mỹ
-
Đánh thức giác quan, chạm tới đỉnh cao sống sang tại Kepler Tower
-
Herbalife Việt Nam tham gia tài trợ Giải vô địch quốc gia marathon Tiền Phong năm thứ năm liên tiếp