
-
Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay cơ bản
-
Anh, EU nhất trí về thỏa thuận thiết lập lại quan hệ sau Brexit
-
Ông Trump nói sẵn sàng thăm Trung Quốc giữa đồn đoán áp thuế 30% đến cuối năm nay
-
Triển vọng thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran tác động sâu sắc đến thị trường dầu mỏ
-
APEC cảnh báo tăng trưởng chậm lại do căng thẳng thương mại -
Tạm đình chiến thương mại Mỹ - Trung: Giải tỏa căng thẳng chuỗi cung ứng toàn cầu
![]() |
Đường ống dẫn khí đốt tại một trạm trung chuyển ở Werne, Đức. Ảnh (tư liệu): AFP/TTXVN |
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn số liệu thống kê của Văn phòng Ngoại thương (BAFA) Đức công bố ngày 19/1 cho biết đây là tháng thứ 9 giá năng lượng của Đức chịu tác động từ cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Trước đó, Đức từng phụ thuộc phần lớn vào khí đốt của Nga, chủ yếu cung cấp qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1). Tuy nhiên, Moskva đã cắt hoàn toàn nguồn cung năng lượng cho châu Âu kể từ tháng 9/2022, liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine. Đức đã nhanh chóng mua thêm khí đốt từ các nước láng giềng châu Âu cũng như khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ và Na Uy nhằm tránh tình trạng thiếu hụt trong mùa Đông. Tuy nhiên, tác động của nguồn cung hạn chế đã góp phần gây ra tình trạng khó khăn trong các hoạt động kinh tế, đặc biệt là các nghành phụ thuộc vào khí đốt.
Đức là nước tiêu thụ năng lượng lớn thứ 7 trên thế giới, chiếm 2% mức tiêu thụ năng lượng của thế giới sau Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản và Canada. Mặc dù nước này đã đáp ứng được 19% nhu cầu năng lượng tái tạo, nhưng nhiên liệu hóa thạch - than đá, dầu mỏ và khí đốt - vẫn chiếm ưu thế, cung cấp hơn 3/4 nhu cầu năng lượng của Đức. Khí đốt tự nhiên (26%) là nguồn đóng góp lớn thứ hai sau dầu mỏ (33%).
Là nền kinh tế lớn nhất châu Âu, phần lớn phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên để sản xuất, Đức có tác động dây chuyền lớn đến hoạt động kinh tế của toàn khối. Thiếu hụt năng lượng là một trong những nguyên nhân chính và ngay lập tức gây ra lạm phát và suy thoái kinh tế của Đức.

-
Moody’s xếp hạng tín nhiệm nền kinh tế Mỹ ở mức AA1 -
Trung Quốc dỡ bỏ một số hạn chế xuất khẩu sang Mỹ, nhưng vẫn siết chặt đất hiếm -
Kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh hơn dự báo -
Fed cân nhắc điều chỉnh chiến lược khi lạm phát tạm thời lệch khỏi mục tiêu dài hạn 2% -
Triển vọng thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran tác động sâu sắc đến thị trường dầu mỏ -
APEC cảnh báo tăng trưởng chậm lại do căng thẳng thương mại -
Tạm đình chiến thương mại Mỹ - Trung: Giải tỏa căng thẳng chuỗi cung ứng toàn cầu
-
AgriS đồng hành cùng Chính phủ trong chiến lược đột phá nền kinh tế tư nhân và nông nghiệp công nghệ cao
-
Đổi mới sáng tạo trong hành động: Báo cáo chiến lược mới mở ra lộ trình phát triển thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam
-
Môi giới bất động sản tăng 30% khách tiềm năng nhờ công nghệ
-
Wink Hotels ra mắt căn hộ Wink Live© Serviced Residences tại Hải Phòng
-
Đổi mới sáng tạo - Động lực chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
-
Care For Việt Nam tiếp tục hành trình “Chăm em đủ chất”