
-
"Vũ trụ data, X3 giải trí"
-
Nhiều cơ hội kinh doanh mới từ Luật Viễn thông sửa đổi
-
Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tổ chức đấu giá cùng lúc 2 dải băng tần 5G
-
vnEdu Connect vượt mốc hơn 5 triệu lượt tải trên Google Play
-
Xu hướng mua bảo hiểm trực tuyến tăng mạnh -
Lợi ích từ việc tắt sóng 2G
Đường đi của cáp quang AAG.
Được biết, việc tuyến cáp này bị đứt ảnh hưởng tới khoảng 40% lưu lượng Internet ra quốc tế của VDC.
Ngoài AAG, đơn vị này cũng khai thác tại một số tuyến cáp biển và đất liền khác. Hiện tại, VDC đã khắc phục được khoảng 60% lưu lượng bị ảnh hưởng.
Trong khi đó, đại diện Viettel cho hay, đơn vị này bị ảnh hưởng khoảng 15% lưu lượng và đang phối hợp với các bên để khắc phục.
Còn ông Nguyễn Văn Khoa, Tổng Giám đốc FPT Telecom cũng cho biết lưu lượng Internet ra quốc tế của doanh nghiệp này sẽ bị ảnh hưởng khoảng 27-31%. FPT đã dùng tuyến cáp đất liền để chuyển tiếp lưu lượng từ AAG.
Ông Nguyễn Hồng Hải dự đoán, việc đứt cáp có thể do tàu biển lớn thả neo, khi kéo neo làm đứt cáp hoặc do chấn động địa chất… Và, việc hàn cáp sẽ mất ít nhất 5-7 ngày.
Tuy nhiên, trong trường hợp phức tạp (biến động thời tiết, tàu hàn cáp quang không ở gần khu vực, thủ tục xin vào vùng biển bị đứt cáp…) thì việc khôi phục này có thể kéo dài tới hai tuần. Thêm vào đó, khi hàn xong cáp, kỹ thuật viên còn phải kiểm tra lại hệ thống xem kết nối các sợi cáp đã chuẩn chưa, rút máy móc… nên dù hàn xong cũng phải mất thời gian ngắn để lưu lượng Internet vận hành như bình thường.
Trước đó, ngày 8/3/2011, tuyến cáp quang AAG cũng bị đứt và phải 20 ngày sau thì tuyến cáp này mới được khôi phục thành công.
Trước đó, như Báo Đầu tư điện tử - Baodautu.vn đã đưa tin, vào 18 giờ ngày 20/12, tuyến cáp quang biển AAG-một trong những trục cáp nối Internet Việt Nam ra quốc tế đã bị đứt.
Tuyến cáp này có một số nhà cung cấp dịch vụ tại Việt Nam đang kết nối là VDC, FPT, Viettel...
AAG được khánh thành và đưa vào sử dụng vào tháng 11/2009 với chiều dài hơn 20.000km, dung lượng thiết kế đạt 2 Terabit/giây, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Điểm cập bờ ở Việt Nam là ở Vũng Tàu.
Ngoài khả năng kết nối Đông Nam Á với Mỹ, AAG còn có thể kết nối đến Australia, Ấn độ, châu Âu và châu Phi thông qua điểm cập bờ của hệ thống.
Như Nam

-
Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tổ chức đấu giá cùng lúc 2 dải băng tần 5G -
vnEdu Connect vượt mốc hơn 5 triệu lượt tải trên Google Play -
Xu hướng mua bảo hiểm trực tuyến tăng mạnh -
Thấy gì từ sức hút của GTA VI? -
Lợi ích từ việc tắt sóng 2G -
Bình Dương có thể đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghệ cao như thung lũng Silicon -
Mạng xã hội X của tỷ phú Elon Musk: Số người dùng giảm, nhà quảng cáo lần lượt rời đi
-
Sáng kiến giúp Lọc dầu Dung Quất tăng công suất đạt giải Nhất Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật
-
Gas South khánh thành trạm chiết nạp LPG Nha Trang
-
Giật nắp, nghiêng chai, năm mới phát tài cùng Tuborg
-
Bà Rịa - Vũng Tàu thu hút lao động chất lượng cao
-
Nhận ưu đãi chiết khấu hàng trăm triệu khi mua căn hộ Khai Sơn City
-
HSC được vinh danh Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2023