-
Quy định 53 chỉ tiêu thống kê quốc gia về biển và hải đảo -
Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch hại thực vật -
Hội thảo “Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam” diễn ra vào ngày 16/1/2025 -
Thủ tướng Liên bang Nga sắp thăm Việt Nam -
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào -
Thái Bình: Thị trấn Tiền Hải mở rộng được công nhận đô thị loại IV
Tại Hội nghị, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, đây là sự kiện lớn đầu tiên triển khai cho kiều bào với riêng TP.HCM thể hiện mong muốn không chỉ của TP.HCM, mà là cả nước để thành phố đi đầu trong quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế. Đây là quá trình đặt ra nhiều cơ hội và thách thức từ tình hình trong nước và quốc tế.
Phó thủ tướng nhấn mạnh cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không thể tách rời của cả dân tộc, luôn mang trong mình lòng yêu quê hương đất nước, là cầu nối tăng cường tình hình hhữ nghị giữa Việt Nam với các nước, là nguồn lực quan trọng đóng góp hiệu quả vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Phó thủ tướng đề nghị các đại biểu trao đổi ý kiến thực chết, chia sẻ kinh nghiệm, bài học của các nước, kiến nghị giải pháp cha tất cả các lĩnh vực phát triển của thành phố.
Kiều bào hào hứng đóng góp ý kiến xây dựng TP.HCm phát triển. Ảnh Gia Huy |
Cũng phát biểu tại Hội nghị, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho rằng, trong những năm qua TP.HCM luôn giữa vị trí đầu tàu, là trung tâm quy tụ động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Trong giai đoạn 2011-2015, TP.HCM đã triển khai thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, phát triển từ chiều rộng, sang chiều sâu, tăng cường ca thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, hướng đến chất lượng, hiệu quả và tính bền vững.
TP.HCM đang là điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài khi có đến 79 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư tại thành phố. Số kiều bào về nước nghiên cứu, hợp tác đầu tư ngày càng nhiều, tuy nhiên thành phố vẫn chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của mình cũng như các nguồn lực từ kiều bào.
Lãnh đạo thành phố luôn trân trọng, ghi nhận và đánh giá cao đóng góp của kiều bào đối với sự phát triển của thành phố. Số vốn đầu tư, số lượng doanh nhân kiều bào về nghiên cứu, giảng dạy, hợp tác đầu tư trên địa bàn ngày càng nhiều. Tuy nhiên, thành phố vẫn chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của mình cũng như các nguồn lực từ kiều bào.
Hiện, có khoảng 200 chuyên gia, trí thức kiều bào từ nhiều quốc gia hợp tác làm việc tại TP.HCM, đồng thời có hơn 2.500 doanh nghiệp của kiều bào đang thực hiện 122 dự án.
. |
Thêm nữa, TP.HCM cũng là nơi thu hút phần lớn dòng kiều hối trong những năm qua, chiếm gần 50% so với cả nước. Cụ thể, tính đến cuối tháng 9/2016, lượng kiều hối chuyển về địa bàn TP.HCM qua các kênh chính thức đạt 3,25 tỷ USD, tăng hơn 12% so với tháng trước và tăng khoảng 4% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo năm nay, lượng kiều hối chuyển về TP.HCM tiếp tục khả quan, gần 6 tỷ USD.
. |
Tuy vậy, việc huy động nguồn lực người Việt Nam ở nươc ngoài đối với sự phát triển của Thành phố vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra. Ở một số lĩnh vực, vai trò và đóng góp của kiều bào trên địa bàn TP vẫn chưa phát huy tối đa hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm năng tri thức, vốn kinh nghiệm quốc tế và nguồn tài chính quan trọng mà cộng đồng người Việt ở nước ngoài đã tích lũy.
Như Phó thủ tướng Phạm Bình Minh vừa khẳng định, TP.HCM hiện đứng trước yêu cầu chuyển biến mạnh mẽ cả về thể chế, chính sách, nguồn nhân lực để tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ trên thế giới, tạo đột phá trên mọi lĩnh vực nhằm đạt mục tiêu xây dựng TP.HCM có chất lượng tốt, văn minh - hiện đại nghĩa tình, có vai trò động lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với mục tiêu này, Lãnh đạo Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam đã thể hiện quyết tâm thay đổi trong thời gian qua. Đồng thời, đặt ra nhu cầu cần quy tụ và huy động mọi nguồn lực, trong đó có nguồn lực kiều bào giai đoạn 2015-2020, tập trung thực hiện 7 chương trình đột phá về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải cách hành chính, chất lượng tăng trưởng kinh tế, giảm ùn tác giao thông, ngập nước, ô nhiễm môi trường và chỉnh trang đô thị.
Tại hội nghị, gần 10 tỷ đồng đã được các kiều bào đóng góp để Chính phủ gửi tới đồng bào bị lũ lụt và khó khăn trên khắp đất nước.
-
Quy định 53 chỉ tiêu thống kê quốc gia về biển và hải đảo -
Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch hại thực vật -
Hội thảo “Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam” diễn ra vào ngày 16/1/2025 -
Thủ tướng Liên bang Nga sắp thăm Việt Nam
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào -
Thái Bình: Thị trấn Tiền Hải mở rộng được công nhận đô thị loại IV -
Đà Nẵng nêu nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025 -
Tăng trưởng kinh tế năm 2024 với 10 điểm vượt trội -
Kinh tế 2025: Tăng tốc để bứt phá, tạo đà hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng 2 con số -
Quốc hội quyết định những nội dung cấp bách để vừa tinh gọn bộ máy, vừa thúc đẩy tăng trưởng -
Tạo đà, tạo lực, tạo thế, tạo niềm tin cho tăng trưởng 2 con số
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 10/1 -
2 Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề xuất giải pháp giúp Lào đột phá trong thu hút đầu tư -
3 Ngân hàng phải báo công an khi phát hiện ít nhất 5 tờ tiền giả trong một giao dịch -
4 Thông tin cụ thể về hướng tuyến, vị trí 31 ga tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
5 Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
- Japfa Việt Nam lọt Top 10 công ty thức ăn chăn nuôi uy tín
- Ngân Tín Group tiếp tục vào Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- Newtown Diamond tại Đà Nẵng có gì thu hút nhà đầu tư mới?
- Agribank tiếp sức doanh nghiệp với 5 chương trình tín dụng ưu đãi đặc biệt năm 2025
- Cathay Life lọt Top Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- ACB năm 2024: Tăng trưởng bứt phá, quản trị rủi ro hiệu quả