
-
Đà Nẵng: Nhiều điểm tự phát xây đập chặn dòng suối Lương để làm du lịch
-
Để xảy ra mất rừng tại Dự án trách nhiệm trước hết thuộc về Công ty Thác Rồng
-
Để hơn 560 tỷ đồng ngân sách không bị “vùi chôn” cùng đường nối cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Bài 1: Chỉ định thầu và sự thật năng lực tài chính
-
Một doanh nghiệp xăng dầu bị xử phạt trên 347 triệu đồng
-
Chiếm đoạt trăm tỷ của 3 ngân hàng, Nguyễn Thị Hà Thành bị tuyên án chung thân -
Nguyên Tổng giám đốc Coma 18 Lê Huy Lân bị khởi tố
![]() |
Hồ chứa Ia Ring, một trong 8 công trình hồ chứa nằm trong Dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập. Ảnh: T.C |
Ngày 17/12, ông Hồ Phước Thành - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai đã ký văn bản yêu cầu xử lý trách nhiệm để mất vốn liên quan Dự án “Sửa chữa và nâng cao an toàn đập” vay vốn WB.
Theo UBND tỉnh Gia Lai, sau khi xem xét văn bản số 4024/SKHĐT-ĐTTĐGSĐT ngày 07/12/2022 của Sở Kế hoạch và Đầu tư và hồ sơ kèm theo về việc hủy vốn vay IDA không có khả năng sử dụng của Dự án “Sửa chữa và nâng cao an toàn đập” vay vốn WB; UBND tỉnh đã ban hành văn bản số 2916/UBND-KTTH ngày 14/12/2022 gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị hủy vốn vay IDA không có khả năng sử dụng của Dự án “Sửa chữa và nâng cao an toàn đập” vay vốn WB.
UBND tỉnh Gia Lai cho hay, việc hủy vốn này đã để mất vốn đầu tư, không đầu tư được hạng mục Kênh xả sau tràn hồ chứa nước Ia Ring, làm ảnh hưởng đến tiến độ đưa Khu công nghiệp Nam Pleiku vào hoạt động và ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh.
UBND tỉnh Gia Lai giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tỉnh và các sở, ngành, đơn vị liên quan làm rõ trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan trong việc để mất vốn; yêu cầu tổ chức kiểm điểm, báo cáo kết quả về UBND tỉnh trước ngày 26/12/2022.
Được biết, Dự án “Sửa chữa và nâng cao an toàn đập” tỉnh Gia Lai có tổng mức đầu tư trên 127 tỷ đồng, trong đó: Vốn WB là hơn 121 tỷ đồng; vốn đối ứng trên 6,5 tỷ đồng.
Dự án được triển khai từ năm 2016 tại 8 công trình hồ chứa bao gồm: Hồ Ayun Hạ, Hồ Hà Tam, Hồ Ia Năng, Ea Dreh, Ia Ring, Buôn Lưới, Plei Tô Kôn và Hồ Làng Me; thuộc địa bàn các huyện: Chư Sê, Phú Thiện, Krông Pa, Kbang, Đăk Pơ, Ia Grai. Với mục tiêu khôi phục và bảo đảm an toàn công trình thông qua sửa chữa, nâng cấp các hồ, đập đã bị xuống cấp hoặc thiếu năng lực xả lũ…

-
Đà Nẵng: Dự án đường gom dọc đường sắt loay hoay giải phóng mặt bằng
-
Đà Nẵng: Nhiều điểm tự phát xây đập chặn dòng suối Lương để làm du lịch
-
Để xảy ra mất rừng tại Dự án trách nhiệm trước hết thuộc về Công ty Thác Rồng
-
Bị “treo” quyền lựa chọn hình thức trả tiền thuê đất, NSH Petro phải xin thôi thực hiện dự án
-
Bộ Công an khuyến cáo rủi ro khi xách hộ hàng hóa tại sân bay -
Để hơn 560 tỷ đồng ngân sách không bị “vùi chôn” cùng đường nối cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Bài 1: Chỉ định thầu và sự thật năng lực tài chính -
Một doanh nghiệp xăng dầu bị xử phạt trên 347 triệu đồng -
Chiếm đoạt trăm tỷ của 3 ngân hàng, Nguyễn Thị Hà Thành bị tuyên án chung thân -
Đề nghị kỷ luật Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải tỉnh Hòa Bình -
Nguyên Tổng giám đốc Coma 18 Lê Huy Lân bị khởi tố -
Chánh án Tòa án Nhân dân Đắk Nông Ngô Đức Thọ bị cảnh cáo
-
Bosch Việt Nam đạt chứng nhận “Great Place to Work” năm 2023
-
Sika tổ chức triển lãm “Hành trình 30 năm xây dựng niềm tin tại Việt Nam”
-
Để phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần định vị lại mình
-
Agribank Thái Bình kí kết hợp tác với Công ty Jeil Jersey Vina
-
Ngành vật liệu xây dựng và Top 10 Công ty Vật liệu xây dựng năm 2023
-
Kick-off Crystal Holidays Harbour Vân Đồn: Tổ hợp nghỉ dưỡng - giải trí - giao thương tiên phong tại Việt Nam