
-
Nvidia “vượt mặt” cả nền kinh tế: Sự hiểu lầm về con số 4.000 tỷ USD
-
Mỹ không vội đạt thỏa thuận, cứng rắn với thời hạn áp thuế mới vào ngày 1/8
-
Canada nhắm đến khối thương mại Mercosur để giảm phụ thuộc vào Mỹ
-
Hạ viện Mỹ thông qua dự luật stablecoin, chuyển Tổng thống Trump ký ban hành
-
Tổng thống Trump: Mỹ đạt thỏa thuận thương mại sơ bộ với Indonesia, áp thuế quan 19% -
Tăng trưởng quý II/2025 của Trung Quốc vượt kỳ vọng
![]() |
Mỹ, Hà Lan cùng ban hành các quy định hạn chế xuất khẩu thiết bị chip. Ảnh: Getty Images |
Hà Lan là quê hương của ASML - một trong những công ty bán dẫn quan trọng nhất trên thế giới chuyên sản xuất máy móc cần thiết để sản xuất những con chip tiên tiến nhất.
Theo quy định mới, các công ty ở Hà Lan sẽ phải xin giấy phép xuất khẩu một số thiết bị sản xuất chất bán dẫn tiên tiến ra nước ngoài. Các quy tắc sẽ có hiệu lực vào ngày 1/9.
“Chúng tôi đã thực hiện bước đi này vì lợi ích an ninh quốc gia”, Bộ trưởng Thương mại Hà Lan Liesje Schreinemacher cho biết trong một tuyên bố, đồng thời nói thêm các con chip tân tiến có thể được sử dụng trong các ứng dụng quân sự.
Bộ trưởng Schreinemacher chỉ ra một số ít các công ty và mẫu sản phẩm sẽ bị ảnh hưởng song không nêu rõ đích danh các quốc gia chịu các hạn chế.
Về phần mình, Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Lan gọi quy định mới của nước này là "lạm dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu và phá vỡ nghiêm trọng thương mại tự do và các quy tắc thương mại quốc tế".
Tuy nhiên, Đại sứ quán Trung Quốc cho biết họ sẵn sàng làm việc với phía Hà Lan để giải quyết vấn đề dựa trên nguyên tắc cùng có lợi, nhằm cùng thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của quan hệ kinh tế và thương mại Trung Quốc - Hà Lan.
Động thái này diễn ra sau khi Mỹ đưa ra các quy định hạn chế xuất khẩu chất bán dẫn vào tháng 10 năm ngoái nhằm chặn đường xuất khẩu chip và công cụ bán dẫn quan trọng sang Trung Quốc. Kể từ đó, Washington đã hối thúc các quốc gia và đồng minh sản xuất chip quan trọng như Hà Lan và Nhật Bản có động thái tương tự và đưa ra các hạn chế xuất khẩu riêng.
Tuần trước, nhiều phương tiện truyền thông đưa tin chính quyền Mỹ đang cân nhắc các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới đối với các vi mạch được sử dụng để phát triển trí tuệ nhân tạo AI ở Trung Quốc. Động thái này dự kiến làm giảm doanh số bán hàng tại thị trường bán dẫn hàng đầu thế giới.

-
EU thực hiện chiến lược nào để đi đến thỏa thuận thương mại với Mỹ? -
Tổng thống Mỹ Donald Trump ký ban hành Đạo luật về tiền điện tử stablecoin -
Canada nhắm đến khối thương mại Mercosur để giảm phụ thuộc vào Mỹ -
Lạm phát lõi của Nhật Bản hạ nhiệt trong tháng 6 -
Hạ viện Mỹ thông qua dự luật stablecoin, chuyển Tổng thống Trump ký ban hành -
Thuế quan đè nặng xuất khẩu của Nhật Bản, làm dấy lên nỗi lo suy thoái kinh tế -
Từ Didi đến DeepSeek, nhà đầu tư nước ngoài đang trở lại thị trường Trung Quốc
-
PVOIL thí điểm bán xăng sinh học E10 RON95
-
Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ và Bệnh viện Quân y 175 ký kết hợp tác chuyên môn
-
SeABank năm thứ 4 liên tiếp được vinh danh trong bảng xếp hạng “Top 1000 Ngân hàng thế giới”
-
Tăng trưởng đồng bộ cả về lượng và chất, tổng tài sản VPBank vượt mốc 1,1 triệu tỷ đồng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Đất nền Bắc Ninh sôi động sau sáp nhập - Thời cơ cho nhà đầu tư đón sóng