
-
Sống xanh đang trở thành lựa chọn tự nhiên của người trẻ Hà Nội
-
Chuyển đổi phương tiện xanh: Hạ tầng là mắt xích quyết định thành công
-
Khi phát triển bền vững bắt đầu từ con người và cộng đồng
-
Hà Nội sẵn sàng đầu tư mạnh cho giao thông xanh
-
Nông nghiệp tuần hoàn: Từ bài toán môi trường đến động lực tăng trưởng xanh -
Hà Nội sẽ tính toán, ưu tiên hỗ trợ người dân chuyển đổi phương tiện trong khu vực Vành đai 1
Nhằm cụ thể hóa Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về "Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025";
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định 4010/QĐ-UBND về ban hành kế hoạch củng cố, kiện toàn hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030.
Theo đó, Thành phố sẽ tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp đóng góp tích cực trong việc tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới với nhiều mô hình hợp tác, liên kết trên cơ sở tôn trọng bản chất, giá trị và nguyên tắc của kinh tế tập thể, thu hút nhiều thành viên và tổ chức tham gia.
Từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của thành viên hợp tác xã, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn bền vững, ổn định chính trị xã hội và bảo vệ môi trường…
Thành phố phấn đấu, đến năm 2025 có 100% số hợp tác xã nông nghiệp hoạt động theo quy định; thành lập mới từ 150 hợp tác xã nông nghiệp trở lên.
Đồng thời, củng cố, kiện toàn phát triển hợp tác xã nông nghiệp; 100% hợp tác xã ở xã đăng ký xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu được củng cố, kiện toàn; 60% hợp tác xã nông nghiệp trở lên đạt từ loại khá…
Đến năm 2030, 100% số hợp tác xã nông nghiệp hoạt động theo quy định; thành lập mới từ 100 hợp tác xã nông nghiệp trở lên.
Đồng thời, củng cố, kiện toàn phát triển hợp tác xã nông nghiệp; phấn đấu 70% hợp tác xã nông nghiệp trở lên đạt từ loại khá; tỷ lệ cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp tốt nghiệp cao đẳng, đại học đạt 30% trở lên; tỷ lệ giám đốc hợp tác xã nông nghiệp được đào tạo sơ cấp nghề giám đốc từ 80% trở lên.
Đặc biệt, thành phố phấn đấu có 250 mô hình hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyển đối số có sản phẩm gắn với chuỗi giá trị, phát triển bền vững.
Cùng với đó, tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị giữa doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp, phấn đấu có khoảng 70% hợp tác xã nông nghiệp liên kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế...
-
Hà Nội sẵn sàng đầu tư mạnh cho giao thông xanh -
Ngóng chính sách “xanh” cho nhà đầu tư vào nông nghiệp -
Nông nghiệp tuần hoàn: Từ bài toán môi trường đến động lực tăng trưởng xanh -
Hà Nội sẽ tính toán, ưu tiên hỗ trợ người dân chuyển đổi phương tiện trong khu vực Vành đai 1 -
Chuyển đổi xanh: Động lực hoàn thiện chính sách môi trường trong nông nghiệp -
Lan tỏa sáng kiến OCOP của Việt Nam ra thế giới trên tinh thần “bốn tốt hơn” -
Hồi sinh các dòng sông ô nhiễm bằng quản lý tổng hợp và hành động đồng bộ
-
Hướng đi mới của bất động sản Cửa Lò: Bắt nhịp phát triển đô thị biển
-
Công ty Biotion Hàn Quốc ký Biên bản Ghi nhớ với Viện nuôi trồng Thủy sản - Đại học Nha Trang về hợp tác kết nối đào tạo
-
Dòng vốn FDI dịch chuyển, bất động sản gần khu công nghiệp hưởng lợi
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam
-
PVCFC xuất thêm 30.000 tấn phân bón sang Úc, mở rộng thị trường nhờ đẳng cấp Level One