
-
Siết chặt việc kê đơn để ngăn ngừa tình trạng kháng thuốc kháng sinh
-
Số ca mắc sởi giảm nhưng độ tuổi mắc bệnh thay đổi, tiềm ẩn nguy cơ mới
-
Tin mới y tế ngày 20/4: Vingroup và Cleveland Clinic hợp tác xây dựng bệnh viện hiện đại tại Cần Giờ
-
Làm sao để tránh xa sữa giả và sữa kém chất lượng?
-
Bộ Y tế nghiêm cấm bác sỹ, dược sỹ quảng cáo thực phẩm chức năng -
Mỹ phẩm OHUI PRIME bị tố không nhãn phụ, không hóa đơn
Bệnh nhân có sở thích hay ăn nem, chạo, thịt lợn sống. 4 ngày trước khi nhập viện, gia đình bệnh nhân có mua lòng lợn ở ngoài chợ về ăn. Bệnh nhân có ăn miếng dồi lợn. Một ngày sau, bệnh nhân xuất hiện sốt 39-40 độ, mệt nhiều.
![]() |
Bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. |
Sau đó bệnh nhân đi khám tại phòng khám tư chẩn đoán sốt virus, kê đơn hạ sốt tình trạng không cải thiện, xuất hiện các ban toàn thân.
Ngày 14/10/2023, bệnh nhân nhập vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An trong tình trạng sốt cao liên tục, xuất hiện ban hoại tử tăng dần vùng đầu chi, mũi mặt, chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết do liên cầu và được chuyển đến Bệnh viện bệnh Nhiệt đới trung ương.
Bệnh nhân được chẩn đoán: Nhiễm khuẩn huyết do S.suis/gout và được chỉ định đặt ông nội khí quản thở máy.
Ths. BS.Phạm Văn Phúc, Phó Trưởng Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, khi nhập viện, bệnh nhân trong tình trang sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, viêm phổi, phải can thiệp thở máy, lọc máy.
Hiện tại bệnh nhân đã thoát được cơn nguy kịch. Tuy nhiên, các đầu chi ngón tay, ngón chân đã bị hoại tử.
Ngày 31/10/2023 bệnh nhân được chuyển sang khoa Ngoại Chấn thương, chỉnh hình và thần kinh cột sống, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương để phẫu thuật tháo khớp các chi hoại tử ở tay và chân.
Bác sĩ Phạm Văn Tỉnh Khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình và thần kinh cột sống cho biết, sau khi hội chẩn, bệnh nhân đã được tiến hành mổ cấp cứu để loại bỏ phần hoại tử.
Sau 3 tiếng phẫu thuật, các bác sĩ đã cắt bỏ 2 bàn chân và phần ngón tay ở 2 bàn tay. Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân đã được chuyển trở lại khoa Hồi sức tích cực để điều trị tiếp. Hiện sức khoẻ bệnh nhân đã tiến triển tốt.
Để phòng bệnh Liên cầu lợn, theo Ths. Phạm Văn Phúc thì người dân nên chọn mua thịt lợn đã qua kiểm định của cơ quan thú y, tránh mua thịt lợn có màu đỏ khác thường, xuất huyết hoặc phù nề.
Đặc biệt phải nấu chín thịt lợn khi ăn. Không ăn lợn chết, không ăn các món ăn tái, đặc biệt là tiết canh lợn. Những người có vết thương hở phải đeo găng tay khi tiếp xúc với thịt lợn tái hoặc sống.
Phải giữ các dụng cụ chế biến ở nơi sạch sẽ, rửa sạch tay và các dụng cụ chế biến sau khi tiếp xúc,chế biến thịt lợn. Dùng riêng các dụng cụ chế biến thịt sống và thịt chín.

-
Tin mới y tế ngày 20/4: Vingroup và Cleveland Clinic hợp tác xây dựng bệnh viện hiện đại tại Cần Giờ -
Yêu cầu truy vết toàn diện vụ sữa, thuốc giả: Xử nghiêm không có ngoại lệ -
Sởi lan rộng tại Hà Nội, nhóm trên 10 tuổi chiếm tỷ lệ mắc cao nhất -
Bộ Y tế cảnh báo cẩn trọng với quảng cáo sai sự thật về thực phẩm bảo vệ sức khỏe -
Tin mới y tế ngày 19/4: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong điều trị tim mạch, đột quỵ -
Làm sao để tránh xa sữa giả và sữa kém chất lượng? -
Bộ Y tế nghiêm cấm bác sỹ, dược sỹ quảng cáo thực phẩm chức năng
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu