-
Quảng Trị chấp thuận đầu tư dự án Cụm công nghiệp Gio Linh
-
Bến Tre đầu tư 15.071 tỷ đồng phát triển các cụm công nghiệp
-
Lãnh đạo Quảng Trị yêu cầu đẩy nhanh tiến độ dự án LNG Hải Lăng
-
Những nút thắt cuối và tín hiệu tích cực cho 11 dự án BOT giao thông
-
Hút vốn đầu tư vào ngành điện -
Siêu dự án 1,6 tỷ USD “tắc” vì quy hoạch
Kế hoạch nhằm phấn đấu đưa thành phố Huế trở thành một trong những trung tâm nghiên cứu, đào tạo, thiết kế, sản xuất chip, vi mạch bán dẫn. Phát triển công nghiệp bán dẫn trên địa bàn thành phố Huế với hạt nhân là các Khu công nghiệp có đủ năng lực tham gia vào các khâu có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam.
Tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Huế có hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn tự chủ gắn với Đại học Huế, Trường Cao đẳng Huế, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế là các trung tâm đào tạo, nghiên cứu, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
![]() |
Thành phố Huế có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. |
Mục tiêu cụ thể, Kế hoạch nhằm chuẩn bị sẵn sàng hạ tầng, nhân lực; hoàn thiện cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư đối với phát triển công nghiệp bán dẫn. Thu hút đầu tư có chọn lọc vào các Khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghiệp công nghệ số, khu đổi mới sáng tạo đối với ngành công nghiệp bán dẫn, ưu tiên các lĩnh vực như: thiết kế, đóng gói, kiểm thử sản phẩm bán dẫn; cảm biến, thiết bị IoT với công nghệ MEMS (Micro-Electro-Mechanical Systems).
Cùng với đó, ưu tiên thu hút đầu tư các doanh nghiệp thiết kế bán dẫn fabless, doanh nghiệp sản xuất chip chuyên dụng MEMS, chip IoT. Hoàn thiện và hình thành các thiết chế, trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Phối hợp, triển khai đầu tư Phòng thí nghiệm vi mạch - bán dẫn tại Đại học Huế. Hình thành vườn ươm doanh nghiệp, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ngành công nghiệp bán dẫn.
Trên cơ sở các nội dung nêu trên, Kế hoạch đề ra các giải pháp đối với các nhiệm vụ sau: hoàn thiện cơ chế, chính sách; thu hút đầu tư; Phát triển hạ tầng và hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn; Phát triển nguồn nhân lực và các nhiệm vụ khác như: Hướng dẫn các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố triển khai thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn; Hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm bán dẫn, điện tử trên địa bàn thành phố; Thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm huy động nguồn lực cho phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, điện tử; Quy định khai thác, xử lý và tái sử dụng, xử lý chất thải độc hại trong quá trình khai thác tài nguyên, sản xuất bán dẫn, điện tử; nâng cao năng lực xử lý môi trường, đảm bảo tận dụng lợi thế về tài nguyên nhưng vẫn bảo đảm an toàn cho môi trường; ưu tiên thúc đẩy các dự án sản xuất xanh trong lĩnh vực bán dẫn, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên, bảo vệ môi trường tại địa phương.

-
Huế đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp bán dẫn của Việt Nam -
Hút vốn đầu tư vào ngành điện -
Siêu dự án 1,6 tỷ USD “tắc” vì quy hoạch -
Hà Nội thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Sơn Hà giai đoạn 1 quy mô 5 ha -
EVN và tỉnh Đồng Nai bàn giải pháp gỡ vướng cho các công trình điện -
Vingroup khẳng định bố trí đủ vốn làm metro đến Cần Giờ -
Khởi công xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước 31/12/2026
-
Chính thức ra mắt Economy City - Thành phố kinh tế thịnh vượng phía đông Hà Nội
-
“Khúc ca khải hoàn” mừng 50 năm thống nhất nước nhà
-
Vượng khí sinh tài, đón lộc cùng gia chủ tại The Vista Residence
-
3 lực đẩy từ phát triển công nghiệp đưa bất động sản Phổ Yên cất cánh
-
Vietfood & Beverage - Propack 2025: Định hình tương lai ngành F&B - Kết nối toàn cầu
-
Hệ sinh thái tiện ích đa tầng - chìa khóa nâng tầm bất động sản thương mại