-
Dồn lực đầu tư hạ tầng, MobiFone quyết tâm trở thành tập đoàn công nghệ hàng đầu -
Thanh toán được bằng Zalopay trên App Store và các dịch vụ khác của Apple -
“Tối hậu thư” cho các nền tảng xuyên biên giới -
Nhiều thương hiệu, nền tảng công nghệ xuất sắc được vinh danh tại Tech Awards 2024 -
Khốc liệt thị trường gọi xe công nghệ 2025: Kẻ rục rịch đến, người ngậm ngùi đi -
Vấn nạn tin nhắn rác, cuộc gọi rác vẫn hoành hành
Việc sửa tuyến cáp quang biển AAG sẽ hoàn thành và internet Việt Nam trở lại bình thường từ sáng 14/3 |
Trong thời gian gần đây, tuyến cáp quang biển quốc tế AAG thường xuyên bị sự cố.
Ngay trước lần gặp sự cố này, ngày 20/12/2013, tuyến cáp AAG - phân đoạn Vũng Tàu - Hong Kong cũng đã bị đứt. Vị trí gián đoạn cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 278 km. Sự cố khiến lưu lượng của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tại Việt Nam đang khai thác trên tuyến này đều bị ảnh hưởng, trong đó có FPT Telecom. Ngay khi xảy ra sự việc, FPT Telecom đã sử dụng tuyến cáp đất liền để chuyển tiếp lưu lượng AAG bị ngừng hoạt động nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới người dùng.
Với sự cố lần này, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam đã nhận được thông báo từ các đơn vị bảo dưỡng cáp quang biển quốc tế AAG cho hay, đến 7h sáng 13/3, tuyến cáp quang biển quốc tế AAG đã được đấu nối trở lại sau thời gian tạm ngưng liên lạc để sửa chữa và bảo dưỡng.
Mặc dù vậy, sau khi bảo dưỡng, tuyến cáp quang AAG vẫn cần thêm 1 ngày để cân chỉnh và đến 6h sáng 14/3, tuyến cáp quang mới hoạt động bình thường trở lại, cũng có nghĩa là dịch vụ internet tại Việt Nam mới hết cảnh tậm tịt.
Như vậy, thời gian bảo dưỡng đã kéo dài lâu hơn dự kiến mất 6 ngày. Sau khi tuyến cáp quang biển quốc tế AAG tạm ngưng liên lạc các doanh nghiệp như VNPT, FPT và Viettel đã triển khai kết nối các kênh quốc tế của những tuyến cáp quang khác cố gắng đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng.
Trước đó, từ ngày 2/3 đến ngày 9/3, người dùng Internet khi truy cập vào các dịch vụ quốc tế sẽ bị ảnh hưởng do tuyến cáp quang biển quốc tế AAG tạm ngưng liên lạc để sửa chữa và bảo dưỡng.
Theo Công ty Mạng lưới Viettel thuộc Tập đoàn Viettel, sự cố trên đã gây ảnh hưởng cho khoảng 25 - 30% dung lượng của mạng Viettel và buộc doanh nghiệp này phải triển khai việc chuyển sang sử dụng dung lượng dự phòng.
Còn đại diện NetNam cho biết, khoảng 30% lưu lượng dịch vụ của họ đang chạy qua tuyến cáp quang biển quốc tế AAG, do đó khi tuyến cáp này bị đứt, hoạt động cung cấp dịch vụ của NetNam cũng có bị ảnh hưởng và chủ yếu là các khách hàng tại khu vực phía Nam.
PV
-
Samsung vững ngôi đầu thị trường smartphone 2024 -
Apple Intelligence thất bại trong việc tăng doanh số iPhone -
"Nghị định 168", "phạt nguội", "trừ điểm giấy phép lái xe"... được tìm kiếm nhiều nhất -
“Tối hậu thư” cho các nền tảng xuyên biên giới -
Samsung đột phá với màn hình cuộn OLED đầu tiên dành cho Laptop -
Nhiều thương hiệu, nền tảng công nghệ xuất sắc được vinh danh tại Tech Awards 2024 -
AI tối ưu hóa quy trình và giảm thiểu rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 16/1 -
2 Miễn thị thực cho công dân 3 nước vào Việt Nam du lịch từ ngày 1/3/2025 -
3 Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chuyển sang giai đoạn quan trọng -
4 Chủ tịch Viettel đề xuất loạt hành động để triển khai hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW -
5 Lãi tỷ USD từ tiền ảo, nhà đầu tư đứng trước nhiều cạm bẫy
- Mô hình hệ sinh thái thành công trên thế giới, xu thế không thể bỏ qua
- Thành lập Công ty bất động sản Trần Anh Land
- Panasonic bàn giao Phòng thí nghiệm giải pháp HVAC cho trường Đại học Bách khoa TP.HCM
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 7 về kế toán, kiểm toán và tài chính
- MM Mega Market "bung lụa" với loạt deal khủng đón Tết Ất Tỵ