
-
Thực hiện phi địa giới hành chính trong đăng ký hộ kinh doanh
-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng -
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA
Đây là kết quả của cuộc khảo sát 1.000 SMEs tại Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam (200 doanh nghiệp cho mỗi thị trường) do Ngân hàng UOB, Accenture và Dun & Bradstreet thực hiện.
Trong đó, Thái Lan có tỷ lệ doanh nghiệp ưu tiên đầu tư công nghệ cao nhất (71%), theo sau là Indonesia (65%), Việt Nam (63%), Singapore (60%) và Malaysia (59%).
![]() |
Những kỳ vọng doanh thu của SMEs trong từng thị trường khi số ca nhiễm Covid-19 tiếp tục tăng. |
Ông Lawrence Loh, giám đốc ngân hàng bán lẻ doanh nghiệp vừa và nhỏ ngân hàng UOB, khi phải đối mặt với gián đoạn việc kinh doanh vì đại dịch, nhiều doanh nghiệp nhanh chóng nhận ra công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt với họ.
“Dù là đang điều chỉnh mô hình kinh doanh hay chuyển đổi toàn bộ việc kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ vẫn đang phải thích ứng với những thay đổi từ đại dịch bằng cách chuyển hướng sang công nghệ nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh cũng như nội lực trong dài hạn”, ông Lawrence Loh nói.
![]() |
Các lo ngại cấp bách của SMEs tại ASEAN. |
Tính theo ngành, 50% các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành thực phẩm – đồ uống (F&B), công nghệ thông tin, chăm sóc sức khỏe và 48% trong lĩnh vực xây dựng, 46% trong thương mại bán lẻ cho biết họ muốn đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ.
Ngoài công nghệ, các doanh nghiệp nhỏ trong ASEAN cũng muốn đầu tư vào việc phát triển kỹ năng cho nhân viên (51%), mua máy móc và thiết bị (40%).
Việc đầu tư mua sắm các phương tiện xe cộ có mức ưu tiên thấp nhất (18%).
![]() |
Chỉ 2% SMEs tại Việt Nam tham gia khảo sát cho biết họ không có kế hoạch đầu tư trong năm nay. |
Đối mặt với những thách thức chưa từng có từ Covid-19, các SMEs - nhóm chiếm ít nhất 97% tổng số doanh nghiệp tại ASEAN và là động lực thúc đẩy tăng trưởng của khu vực, đã phải đánh giá lại các chiến lược kinh doanh cho tương lai.
Cuộc khảo sát nói trên cho thấy, 58% số SMEs tại ASEAN sẽ không còn xúc tiến các kế hoạch đầu tư như dự định trong năm. Tuy nhiên, khoảng 39% vẫn sẽ kiên trì theo đuổi các kế hoạch đầu tư bất chấp trở ngại.
Trong đó, Việt Nam là thị trường duy nhất có tỷ lệ SMEs cho biết họ sẽ đầu tư trong năm 2020 cao hơn (52%) so với tỷ lệ doanh nghiệp trì hoãn những kế hoạch này.

-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng
-
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA -
EVN tổ chức Đại hội Thi đua Yêu nước EVN lần thứ V -
Sáp nhập tỉnh, thành: Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng bước chuyển lớn cho phát triển kinh tế -
THIBIDI là doanh nghiệp Việt đầu tiên tham gia sự kiện CWIEME Berlin -
Từ 22h ngày 30/6, tạm dừng nhận tờ khai hải quan để cấu hình hệ thống theo bộ máy mới -
Đảm bảo chất lượng công tác cấp C/O trên toàn quốc -
Bộ Xây dựng nêu quan điểm về đề xuất hạ giá thành vé máy bay
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh