-
Công nhận thành phố Cao Lãnh là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Đồng Tháp -
Mức thưởng Tết Ất Tỵ 2025 cao nhất là hơn 1,9 tỷ đồng -
Bộ Kế hoạch và Đầu tư lý giải cơ sở đặt mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 -
Hà Nội siết chặt kỷ cương, nâng cao hiệu quả công vụ -
Đề xuất tạm hoãn xuất cảnh cá nhân nợ thuế: Vì sao chọn ngưỡng 50 triệu đồng? -
Dự thảo Nghị quyết số 01 năm 2025 có gì mới?
Học sinh tiểu học thực hành đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn và đúng cách. (Ảnh: CTV/Vietnam+) |
Cụ thể, bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm Phó Chủ tịch Hội đồng thay ông Ngô Sách Thực, Phó Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế làm Ủy viên Hội đồng thay ông Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế.
Theo Quyết định số 21/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương có nhiệm vụ tư vấn giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hiện các giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; truyền thông chính sách pháp luật để tạo sự thống nhất, đồng thuận xã hội, huy động nhân dân tham gia xây dựng, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật hiệu quả; triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong các lĩnh vực, địa bàn, đối tượng cần có sự phối hợp liên ngành để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.
Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cấp tỉnh, hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cấp huyện tư vấn cho UBND, chủ tịch UBND cùng cấp thực hiện các nhiệm vụ sau: Xây dựng, thực hiện các giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng trên địa bàn trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; đề xuất cấp ủy, chính quyền địa phương ban hành văn bản về cơ chế, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch của UBND, Chủ tịch UBND cùng cấp về phổ biến, giáo dục pháp luật và truyền thông chính sách pháp luật tại địa phương.
Triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong các lĩnh vực, địa bàn, đối tượng cần có sự phối hợp liên ngành để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh tại địa phương.
Hướng dẫn tổ chức hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại địa phương; thực hiện chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn.
Thực hiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh chính sách xã hội hóa, huy động các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, truyền thông về chính sách pháp luật…
-
Bộ Kế hoạch và Đầu tư lý giải cơ sở đặt mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 -
Hà Nội siết chặt kỷ cương, nâng cao hiệu quả công vụ -
Lễ hội Pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2025 sẽ diễn ra từ ngày 31/5 đến 12/7 -
Ưu tiên hàng đầu là tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị -
Phấn đấu nâng đóng góp của khu vực doanh nghiệp tư nhân đạt 65 - 70% GDP -
Đề xuất tạm hoãn xuất cảnh cá nhân nợ thuế: Vì sao chọn ngưỡng 50 triệu đồng? -
Dự thảo Nghị quyết số 01 năm 2025 có gì mới?
- Doanh nghiệp nhỏ chạy nước rút ăn Tết
- Tổng kho TTC Đặng Huỳnh: Chìa khóa nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Hội viên Techcombank Inspire tưng bừng chào đón năm mới “cực chất” The Global Celebration Countdown Party
- BIDV triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2025
- Sắm Tết thảnh thơi cùng thẻ tín dụng BAC A BANK, khách hàng nhận thêm 3 năm miễn phí thường niên
- OCB thu hút doanh nghiệp FDI với các giải pháp tài chính số toàn diện