
-
Giá dầu sụt giảm hai ngày liên tiếp sau tin OPEC+ sắp tăng sản lượng
-
Mỹ, Canada sẽ nối lại đàm phán thương mại
-
Canada rút lại thuế dịch vụ kỹ thuật số sau khi Mỹ ngừng đàm phán thương mại
-
Tổng thống Trump đột ngột chấm đứt đàm phán thương mại với Canada
-
ECB có khả năng tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất khi lạm phát đã ổn định ở mức dưới 2% -
Mỹ, Trung Quốc đã xác nhận nội dung chi tiết của thỏa thuận thương mại
![]() |
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterre |
Phát biểu tại một cuộc họp cấp cao của Đại Hội đồng Liên hợp quốc, ông Antonio Guterres cho rằng các công cụ đổi mới cho phép tái cấu trúc nợ và xóa nợ đáng kể có thể giúp các nước có thu nhập trung bình gia tăng không gian tài khóa để có thể thúc đẩy đầu tư và phục hồi bền vững từ cuộc khủng hoảng do dịch COVID-19.
Các nước có thu nhập trung bình chiếm hơn một nửa trong tổng số 193 thành viên của Liên hợp quốc. Ông Antonio Guterres cho rằng các nước này nên được miễn trả nợ đến năm 2022 để ứng phó với tác động kinh tế và xã hội từ dịch COVID-19. Thậm chí trước khi đại dịch bùng phát, nhiều nước đã phải “vật lộn” với khối nợ tăng cao.
Tổng thư ký Liên hợp quốc đã nhắc đến các đảo quốc nhỏ như một ví dụ, khi sự ngừng trệ của hoạt động du lịch đã ảnh hưởng lớn đến khả năng trả nợ của các nước này. Ông cho rằng trong khi sự ứng phó trên toàn cầu đối với cuộc khủng hoảng nợ đang hướng trực tiếp đến việc hỗ trợ các nước thu nhập thấp, thì cộng đồng quốc tế cũng không được để các nước thu nhập trung bình bị bỏ lại phía sau.
Trước đại dịch, các nước có thu nhập trung bình chiếm khoảng 62% người nghèo trên toàn thế giới. Danh sách này bao gồm Ấn Độ, quốc gia có dân số hơn 1 triệu người, và cả Palau với quy mô dân số chưa đến 20.000 người.
Bên cạnh dân số, các nước này cũng có sự khác biệt lớn trong hoạt động kinh tế, địa lý và mức thu nhập bình quân đầu người dao động từ 1.000 - 12.000 USD/năm, tức thường cao hơn ngưỡng thu nhập bình quân đầu người để được xóa nợ.
Ông Antonio Guterrescho biết dù các nước này có thể tránh vỡ nợ, nhưng họ sẽ bị giới hạn khả năng chi tiêu công cho các mục tiêu khí hậu và phát triển trong nhiều năm tới. Chính vì vậy, ông nhấn mạnh cần phải có một cơ chế nợ mới, trong đó bao gồm cả các hình thức hoán đổi nợ, mua lại và xóa nợ.
-
Tổng thống Trump: Mỹ sẽ gửi thư công bố thuế quan cho các đối tác vào ngày 7/7
-
Citibank, UBS và loạt tổ chức tài chính bị Singapore xử phạt sau bê bối rửa tiền
-
Tổng thống Mỹ Donald Trump ký ban hành Luật "Vĩ đại và Tuyệt đẹp" trị giá 4.500 tỷ USD
-
Giá dầu sụt giảm hai ngày liên tiếp sau tin OPEC+ sắp tăng sản lượng
-
Mỹ gửi thư công bố mức thuế quan cho các đối tác thương mại -
"Cơn sốt" trên thị trường IPO Hồng Kông đang trở lại -
Tổng thống Trump đe dọa áp thuế quan 35% đối với Nhật Bản -
Mỹ, Canada sẽ nối lại đàm phán thương mại -
Canada rút lại thuế dịch vụ kỹ thuật số sau khi Mỹ ngừng đàm phán thương mại -
Nhật Bản, Trung Quốc dẫn đầu, thị trường M&A toàn cầu nổi sóng nhờ các thương vụ lớn -
Quan chức Pháp: EU - Mỹ có thể đạt thỏa thuận thương mại trước thời hạn
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower