
-
Giá xăng giảm nhẹ, dầu đồng loạt tăng từ 15h ngày 22/5
-
Nông sản Việt và bài toán mở rộng thị trường xuất khẩu
-
Sầu riêng Việt có thêm “giấy thông hành” vào thị trường lớn nhất thế giới
-
Tìm đơn hàng ở thị trường mới để ứng phó rủi ro
-
Bộ Công thương và Central Retail thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt -
Thái Bình thành lập tổ công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
![]() |
Năm 2023, Hà Nội sẽ phát triển thêm hàng chục điểm bán sản phẩm OCOP. (Ảnh: Hạnh Phúc) |
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 312/KH-UBND về phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP gắn với các địa điểm kinh doanh, du lịch làng nghề, du lịch nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2023.
Kế hoạch này nhằm cụ thể hóa Chương trình số 04-TTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025”.
Theo đó, các sở, ngành liên quan; UBND các quận, huyện, thị xã; các hiệp hội, hội, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành phố thực hiện có hiệu quả các nghị quyết của Chính phủ và các nghị quyết của Thành ủy, HĐND Thành phố Hà Nội về những giải pháp khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.
Qua đó, hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa của Hà Nội và các tỉnh, thành phố, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân trên địa bàn thành phố.
Đồng thời, thúc đẩy sản xuất khu vực nông thôn, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm làng nghề, sản phẩm có tiềm năng, lợi thế của thành phố và các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Các sở, ngành liên quan; UBND các quận, huyện, thị xã tập trung phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP gắn với các địa điểm kinh doanh, du lịch làng nghề, du lịch nông thôn, các điểm bán tại trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, cửa hàng... trên địa bàn Thủ đô.
Đồng thời, tổ chức lễ khai trương và đưa các điểm giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm đi vào hoạt động bảo đảm đúng tiến độ thời gian và hiệu quả theo chỉ đạo của Trung ương và UBND Thành phố.
Bên cạnh đó, hỗ trợ giới thiệu, kết nối sản phẩm OCOP của Hà Nội, các tỉnh, thành phố vào các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP, siêu thị, cửa hàng... trên địa bàn thành phố; đẩy mạnh quảng bá thương hiệu sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng.
Thành phố phấn đấu năm 2023, phát triển thêm từ 20-30 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn Thủ đô (theo nhiệm vụ UBND Thành phố Hà Nội giao hằng năm, mỗi quận, huyện, thị xã phát triển tối thiểu 1 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP mới trở lên);
Triển khai xây dựng thí điểm 5 trung tâm thiết kế, sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với phát triển du lịch tại các huyện: Gia Lâm, Thường Tín, Phú Xuyên, Chương Mỹ và thị xã Sơn Tây.
-
Cà phê Việt nhắm vào thị trường chế biến sâu -
Xuất khẩu cà phê 4 tháng đã rinh về 3,8 tỷ USD -
Tìm đơn hàng ở thị trường mới để ứng phó rủi ro -
Cơ hội vàng từ dịch vụ thuê tài xế -
Doanh nghiệp thuỷ sản kiến nghị khơi thông nguồn nguyên liệu trong nước -
Bộ Công thương và Central Retail thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt -
Thái Bình thành lập tổ công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số
-
Agribank mở rộng phạm vi cấp vốn và nâng quy mô triển khai chương trình tín dụng ưu đãi lĩnh vực nông, lâm, thủy sản
-
Khách sạn Courtyard by Marriott Danang Han River - sự giao thoa giữa chuẩn mực toàn cầu và văn hóa bản địa
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2025 ngành Bảo hiểm
-
Công bố Top 10 Ngân hàng Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2025
-
Izumi City: Tọa độ chiến lược trong dòng chảy phát triển kinh tế mới của Đồng Nai