
-
Cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu hàng hóa
-
EVNNPT phấn đấu hoàn thành 800 sáng kiến giai đoạn 2025-2028
-
Từ ngày 5/5, Bộ Công thương là đầu mối cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
-
Tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận các nguồn lực vốn, đất đai, nhân lực
-
Công bố báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng tháng 4/2025 -
Bộ Công thương sẽ kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu
TIN LIÊN QUAN | |
Texhong khởi công hai dự án lớn tại Quảng Ninh | |
Mặt hàng sơ, sợi “lên hương” | |
Dệt may Thành Công sắp xây nhà máy 8 triệu USD |
Ông có thể cho biết chi tiết về Dự án và lý do chọn Bình Dương làm nơi xây nhà máy?
Dự án là sự hợp tác giữa Haputex Development Limited (Hongkong) và Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Việt Hương, với mục tiêu hoạt động là sản xuất vải dệt các loại. Dự án có tổng số vốn đầu tư 120 triệu USD, được xây dựng trên diện tích 12 ha, giai đoạn I có công suất 36 triệu mét vải/năm…
![]() | ||
Ông Marcus Ip cho biết sản phẩm chủ yếu dành để xuất khẩu, trong đó khoảng 90% xuất sang Mỹ, 10% xuất sang Nhật Bản |
Lý do chúng tôi chọn xây nhà máy ở đây, trước hết là bởi, Việt Nam có vị trí khá gần Hongkong, văn hóa cũng có nhiều nét khá tương đồng. Nền kinh tế của Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng tốt và Bình Dương là địa phương có công nghiệp phát triển mạnh, có môi trường đầu tư khá thuận lợi.
Ngoài ra, chúng tôi có những đối tác tốt tại đây, trong đó, Công ty Việt Hương là một đối tác rất tin cậy.
Việc Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sắp được ký kết có phải là một lý do không?
Thực ra, đây cũng là một trong những lý do mà chúng tôi lựa chọn để đầu tư dự án tại Việt Nam. Chúng tôi tin rằng, khi TPP được ký kết, các sản phẩm của chúng tôi sẽ thuận lợi hơn và có khả năng cạnh tranh tốt hơn khi thâm nhập thị trường các nước thuộc TPP.
Vậy kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy thế nào và đâu là thị trường trọng tâm?
Theo kế hoạch, trong giai đoạn I, sản phẩm của chúng tôi chủ yếu dành để xuất khẩu, trong đó khoảng 90% xuất sang Mỹ, 10% xuất sang Nhật Bản. Trong giai đoạn II, công suất của nhà máy sẽ là 72 triệu mét vải/năm và giai đoạn III sẽ là 96 triệu mét/năm.
Tuy xác định xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Nhật Bản là chủ yếu, nhưng chúng tôi vẫn để ngỏ khả năng một phần sản phẩm phục vụ thị trường Việt Nam và có thể xuất sang Indonesia, Malaysia…
Cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam của Công ty là gì, thưa ông?
Đây là dự án đầu tiên của Haputex Development Limited tại Việt Nam. Đầu tư nhà máy tại Bình Dương, chúng tôi đã có nhiều cam kết và đang từng bước thực hiện.
Trước hết, về tiến độ xây dựng nhà máy, đến cuối năm 2015, giai đoạn I sẽ hoàn thành và đi vào sản xuất. Chúng tôi tin rằng, khi hoàn thành, nhà máy này sẽ là một trong những dự án dệt vải lớn nhất Việt Nam.
Về nguyên liệu, chúng tôi sẽ sử dụng chủ yếu từ các nhà cung cấp là các doanh nghiệp đang sản xuất tại Việt Nam, trừ những lúc thiếu mới nhập ở nước khác. Còn thiết bị, máy móc là nhập từ Đức, Nhật Bản… để bảo đảm yêu cầu về sử dụng công nghệ hiện đại, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
Điện thoại, dệt may sẽ đột phá về kim ngạch xuất khẩu Kết quả 8 tháng rưỡi qua là tín hiệu khả quan để dự báo, cả năm Việt Nam sẽ có 2 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu vượt mốc 20 tỷ USD. |
Hồng Sơn
-
Phát triển kinh tế tư nhân: Không hồi tố quy định gây bất lợi cho doanh nghiệp -
Công bố báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng tháng 4/2025 -
Bộ Công thương sẽ kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu -
Doanh nhân Việt: Nửa thế kỷ viết nên khát vọng -
Quý I/2025, doanh thu và lợi nhuận hợp nhất tăng cao, Vietjet tiếp tục mở rộng mạng bay quốc tế -
Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân: Mục tiêu có 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030 -
TKV điều hành linh hoạt, doanh thu tháng 4 đạt trên 16.100 tỷ đồng
-
FPT thâu tóm công ty công nghệ Đức, thúc đẩy chuyển đổi số ngành năng lượng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Vì sao phân khu tài chính của Economy City hút giới doanh nhân, đầu tư
-
Ngân hàng số SeAMobile được xếp hạng 5 sao tại Giải thưởng Sao Khuê 2025
-
Vinhomes và CapitaLand Development hợp tác chiến lược toàn diện trong lĩnh vực bất động sản
-
VietinBank - Chuyển đổi số để vươn mình trong kỷ nguyên mới