Đặt mua báo in| Mới - Đọc báo in phiên bản số| Thứ Năm, Ngày 16 tháng 01 năm 2025,
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Lễ hội Cổ Loa được tổ chức hàng năm bắt đầu từ ngày mồng 6 đến 16 tháng giêng. Hội được tổ chức nhân ngày kỷ niệm Thục Phán nhập cung.Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Nghi lễ rước thần của tám làng ở Cổ Loa. Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Sáng ngày mồng 6 làng tổ chức lễ rước văn tế từ nhà vị tiên chỉ ra đền để tế thần. Theo thông lệ, văn tế soạn thảo được đặt lên giá, khi 12 ông trưởng xóm đến đông đủ cả thì bắt đầu sửa lễ. Mở đầu là năm lá cờ ngũ hành, tiếp đó đến phường bát âm giá văn tế đặt trong kiệu long đình có lọng che. Nối tiếp là quan viên trong làng và các vị kỳ mục đi theo. Ngoài sân đền, cờ hội, cờ đuôi nheo cắm thẳng hàng từ đường xóm vào tận sân đền Giữa sân là cột cờ lớn, phía trên phấp phới lá cờ đại. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch đầy đủ yên cương sặc sỡ.Tiếp ra phía ngoài là đồ lễ bộ và bát bưu. Khoảng giữa sân là kiệu của 12 xóm. Trước cửa đền,hương án lớn bày bộ ngũ sự bằng đồng và các lễ vật cùng hộp kính đựng đôi hia màu vàng. Bên cạnh còn có một hương án nhỏ, phía trên bày một chiếc đỉnh và đôi hạc đồng cùng chiếc nỏ, bó tên và một thanh kiếm. Nỏ này được sơn son thếp vàng là biểu trưng của nỏ thần xưa.Các vị lãnh đạo trung ương và địa phương đã tới dự và thắp hương tại đền thờ Sân đền Cổ Loa sặc sỡ tán lọng, áo hội Khi một hồi tù và rúc lên báo hiệu đám rước văn đã tới, long đình được kính cẩn khiêng đến đặt phía trước hương án. Lúc này phường bát âm nổi nhạc, tiếng tù và hân hoan đón chào. Cuộc tế lễ bắt đâu, kéo dài tới quá giờ Ngọ. Trong lúc quan viên, kỳ mục lần lượt làm lễ tế trước bàn thờ, dân chúng quỳ làm lễ theo thì ở nội tự, một số kỳ mục được cử ra tiến hành đại diện cho xóm làng cầu nguyện nhà vua phù hộ cuộc sống yên bình, thịnh vượng. Buổi chiều, đám rước thần có đông đảo dân làng tham gia. Thứ tự các cuộc rước bao gồm cờ quạt, long đình, tự khí, bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục chỉnh tề bưng theo khí giới của nhà vua cùng tuần hành trong vài giờ từ sân đền Cổ Loa ra đến đầu làng thì giải tán. Tại lễ hội Cổ Loa, bên cạnh phần nghi lễ được diễn ra trang nghiêm và mang nhiều tính truyền thống, phần hội còn được tổ chức tại các khu vực quanh đền với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn như đu tiên, đánh vật, đá gà, thổi cơm thi, hát chèo, hát quan họ, bắn cung nỏ, cờ người, múa rối nước… tạo nên một không khí vui tươi, sống động trong suốt thời gian diễn ra lễ hội. Vào lúc 9h sáng thì lượng người từ thập phương tới dự rất đông... Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem thật đông, coi đây là dịp vui xuân có ý nghĩa. Lễ hội Cổ Loa khép lại vào ngày 16 tháng Giêng, với phần nghi thức tế tạ trời đất, mọi người ai nấy ra về trong niềm phấn khởi về một chuyến du xuân thú vị và thầm hẹn gặp nhau trong mùa trẩy hội tới… Chí Cường
Náo nức trẩy hội đền Cổ Loa
- 05/02/2014 12:03
Sáng nay 6 tháng Giêng âm lịch, người người lại náo nức đổ về xã Cổ Loa, huyện Đông Anh trẩy hội đền Cổ Loa để tưởng nhớ Thục Phán An Dương Vương, người đã được vua Hùng Vương thứ 18 nhường ngôi vào đầu thế kỷ 3 trước công nguyên, đặt tên nước Âu Lạc và định đô tại Cổ Loa. Đây là một lễ hội gắn liền với truyền thuyết về chiếc nỏ thần và câu chuyện tình đẫm nước mắt Mỵ Châu - Trọng Thủy. >>>
Bình luận bài viết này