-
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư -
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng
Vuihoc là một nền tảng giáo dục cung cấp chương trình giảng dạy từ tiểu học đến lớp 12 giúp học sinh tiếp cận các nguồn tài liệu chất lượng tốt hơn. Các khung bài giảng đều được xây dựng bám sát với chương trình sách giáo khoa. Được thành lập bởi Đỗ Ngọc Lâm và Đỗ Minh Thu vào năm 2019, đến nay, nền tảng này đã thu hút hơn 150,000 học sinh sử dụng.
Trong vòng gọi vốn này, Vuihoc đã huy động được 2 triệu USD do BAce Capital dẫn đầu, các nhà đầu tư khác tham gia vòng này bao gồm Vulpes Investment Management, Nextrans và The Next Unicorn Fund.
Theo Field Pickering, Trưởng bộ phận đầu tư mạo hiểm của Vulpes, thị trường giáo dục Việt Nam vô cùng hấp dẫn bởi số lượng học viên sử dụng các nền tảng online để nâng cao trải nghiệm học tập ngày càng tăng cao. Vulpes đã tìm kiếm đúng đội ngũ và mô hình kinh doanh phù hợp với khoản đầu tư Edtech đầu tiên tại Việt Nam.
Tháng 8/2021, sau 2 năm hoạt động Vuihoc cũng lần đầu tiên nhân vốn đầu tư từ quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures. Với giá trị thương vụ không được tiết lộ
Trước đó, Do Ventures cũng dẫn dắt thương vụ đầu tư 3 triệu USD vào Manabie, nền tảng giáo dục trực tuyến đang vận hàng ứng dụng cùng tên và 5 trung tâm học thêm tập trung vào học sinh cấp 3.
Trước đó không lâu, Marathon cũng công bố huy động được 1,5 triệu US từ các nhà đầu tư trong lĩnh vực giáo dục và công nghệ như Forge Ventures, Venturra Discovery, iSeed SEA, các đối tác và Giám đốc Điều hành cao cấp tại trường Quốc tế Việt Úc, Singapore Life.
Marathon sẽ tham gia vào nhóm K-12 ( chuyên phục vụ học sinh, sinh viên) với đối tượng cụ thể là học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 có nhu cầu học thêm, tăng cường kiến thức sau giờ học.
Nhu cầu học trực tuyến tăng cao vì dịch bệnh và mức độ chịu chi cho giáo dục cao nhất khu vực (20% tổng thu nhập so với mức 6%-15% ở các nước Đông Nam Á, theo báo cáo Bain & Company) là hai yếu tố giúp các công ty Ed-tech (công ty công nghệ trong lĩnh vực giáo dục) huy động được vốn dù thị trường Việt Nam cũng đã có nhiều doanh nghiệp tham gia.
Theo Ken Research, thị trường Ed-Tech của Việt Nam có thể đạt giá trị 3 tỷ USD vào năm 2023.
-
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt” -
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Thừa Thiên Huế và doanh nghiệp Thái Lan
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025