
-
Chủ nhân Giải thưởng VinFuture được vinh danh ở Giải thưởng Breakthrough 2025
-
TP.HCM - đô thị xanh, thông minh qua bộ ảnh của Lê Hoàng Mến
-
Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch
-
Hà Nội thí điểm điều chỉnh giao thông khu vực Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục, từ 7/4
-
40% việc làm toàn cầu có thể bị ảnh hưởng bởi trí tuệ nhân tạo -
Các hướng triển khai hội nhập quốc tế trong giai đoạn cách mạng hiện nay
Theo đó, đối với người và phương tiện tham gia giao thông (thuộc đối tượng “được phép mới ra đường”) đi từ Vùng 1 ra vào Vùng 2 và ngược lại qua 6 chốt, gồm: cầu Thăng Long, cầu Nhật Tân, cầu Long Biên, cầu Chương Dương, cầu Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trì.
![]() |
Đối với người và phương tiện tham gia giao thông (thuộc đối tượng “được phép mới ra đường”) đi từ Vùng 1 ra vào Vùng 3 và ngược lại qua các chốt: Cống Liên Mạc, cầu Diễn, cầu Xuân Phương, cầu Ngà, cầu sông Đáy, cầu An Lạc, cầu 72II, cầu Cù Sơn, cầu Tân Phú, cầu Mai Lĩnh, ngã ba đê Tả Đáy, cầu Thạch Bích, cầu Khe Tang, cầu Qua, cầu Quán Gánh, ngã ba đê Hữu Hồng - trạm bơm Hồng Vân.
Người và phương tiện tham gia giao thông lưu thông từ Vùng 1 sang Vùng 3 và ngược lại không được phép lưu thông qua 27 vị trí chốt cứng.
Đối với các chốt kiểm soát, các chốt trực cửa ngõ ra vào Thành phố do Công an Thành phố Hà Nội chủ trì có 22 vị trí chốt, huy động 56 cán bộ thanh tra giao thông trong 1 ca trực, 168 cán bộ thanh tra giao thông trong 1 ngày, thực hiện trực thường xuyên 24/24/7.
Đối với chốt trực phân vùng giãn cách do Công an Thành phố chủ trì có tổng số 21 vị trí chốt, huy động 63 cán bộ thanh tra giao thông trong 1 ca trực, 126 cán bộ thanh tra giao thông trong 1 ngày, thực hiện trực thường xuyên 24/24/7.
Đối với chốt trực phân vùng giãn cách do UBND quận, huyện chủ trì với tổng số 9 vị trí chốt, huy động 30 cán bộ thanh tra giao thông trong 1 ca trực, 90 cán bộ thanh tra giao thông trong 1 ngày, thực hiện thường xuyên 24/24/7.
Tại các chốt kiểm soát, Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cũng bố trí hệ thống biển báo giao thông, bao gồm biển chốt kiểm dịch, biển luồng xanh, biển hạn chế tốc độ, biển báo hướng dẫn giao thông từ xa...
Đặc biệt, để bảo đảm an toàn giao thông tại các vị trí chốt trên tuyến đường có tốc độ phương tiện lưu thông cao, Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cũng bổ sung các hệ thống thiết bị bảo đảm an toàn giao thông, như gờ giảm tốc, chóp nón… và các thiết bị an toàn giao thông khác.
Tại 27 chốt cứng, bố trí hệ thống biển báo giao thông gồm biển báo đường cấm, biển hạn chế tốc độ, biển báo hướng dẫn giao thông từ xa (tổng cộng 108 bộ biển báo)...
Thời gian thực hiện từ 6h ngày 6/9 đến 6h ngày 21/9.

-
TP.HCM - đô thị xanh, thông minh qua bộ ảnh của Lê Hoàng Mến -
Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch -
Sửa Luật Quảng cáo: Sẽ tăng trách nhiệm, chế tài với người nổi tiếng -
Hà Nội thí điểm điều chỉnh giao thông khu vực Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục, từ 7/4 -
Ý nghĩa logo kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam -
40% việc làm toàn cầu có thể bị ảnh hưởng bởi trí tuệ nhân tạo -
Các hướng triển khai hội nhập quốc tế trong giai đoạn cách mạng hiện nay