-
Doanh nghiệp đánh giá cao tiềm năng đầu tư vào Quảng Ngãi -
Gần 25 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam -
Vẫn còn cán bộ, công chức đùn đẩy công việc, đã kỷ luật 1.338 người -
Kiện toàn Ban Chỉ đạo điều hành giá, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc làm Trưởng ban -
Nghệ An ban hành kế hoạch thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù -
Quảng Bình bổ nhiệm Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải
Nhập khẩu xăng dầu tăng mạnh về trị giá
Trong quý I/2017, xăng dầu các loại được nhập khẩu đã đạt 2,63 triệu tấn, tương đương 1,42 tỷ USD, tuy có giảm 4,3% về lượng nhưng lại tăng tới 56,5% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 3 tháng đầu năm 2017, tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa ước đạt 45,63 tỷ USD, tăng 22,4%. Hiện nhập siêu của quý I/2017 đã đạt 1,9 tỷ USD.
Sau đây là điểm danh 10 mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch lớn nhất trong quý I/2017.
- Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng có kim ngạch nhập khẩu 7,62 tỷ USD, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm 2016.
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 7,31% tăng 15% so với cùng kỳ năm trước.
- Điện thoại các loại và linh kiện có kim ngạch nhập khẩu đạt 2,89 tỷ USD, tăng 20,7% so với cùng kỳ năm trước.
- Sắt thép các loại đạt 4,34 triệu tấn, giảm 5,3% nhưng có trị giá 2,42 tỷ USD, tăng 45,4% so với cùng kỳ năm trước.
- Vải các loại là 2,25 tỷ USD, tăng 5,5% so với 3 tháng/2016.
- Chất dẻo nguyên liệu có kim ngạch nhập khẩu đạt 1,71 tỷ USD, tăng 33,2% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
- Xăng dầu các loại đã nhập khẩu 2,63 triệu tấn, trị giá ước đạt 1,42 tỷ USD, giảm 4,3% về lượng nhưng tăng 56,5% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
- Kim loại thường khác ước đạt 402.000 tấn, giảm 6,9% về mặt lượng nhưng có tổng kim ngạch ước đạt 1,31 tỷ USD, tăng 24% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
- Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày nhập khẩu của cả nước là 1,2 tỷ USD, tăng 7,7% so với 2016.
- Sản phẩm từ chất dẻo đã nhập khẩu 1,16 tỷ USD, tăng 17,2% so với năm 2016.
Nhìn vào danh sách Top 10 mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu cao trong quý I/2017 có thể thấy rõ nguy cơ phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu trong sản xuất và làm hàng xuất khẩu.
Nhập siêu quay trở lại
Sau khi đạt mức xuất siêu 2,5 tỷ USD trong năm 2016, tháng 1/2017, cả nước ước tính nhập siêu 100 triệu USD.
Bình luận bài viết này
Xem thêm trên Báo Đầu Tư
-
Huế cần làm gì để xứng tầm thành phố trực thuộc Trung ương -
Nghệ An ban hành kế hoạch thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù -
Quảng Bình bổ nhiệm Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải -
Toàn cảnh Ngày hội Đổi mới sáng tạo Việt Nam - Innovate Viet Nam 2024 -
Giải quyết vướng mắc phát triển điện gió ngoài khơi để hướng tới mục tiêu Net Zero -
Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội có tân Chánh án -
Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 10/2024
-
1 Gần 25 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam -
2 Hé lộ phương án đầu tư nâng cấp tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận -
3 Chặn đứng tội phạm “cổ cồn trắng” câu kết quan tham - Bài 2: Công thức kiếm tiền phi pháp -
4 Không nhất thiết phải thay đổi lãi suất điều hành -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 3/10
- Yên tâm chăn nuôi vì được hỗ trợ toàn diện
- Trải nghiệm tham gia trực tiếp Podcast “Have a sip” tại TP.HCM cùng Marriott Bonvoy®
- ROX Group là “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” 4 năm liên tiếp
- Nuôi heo Japfa là muốn nuôi tiếp
- Cộng đồng góp 1, Vinamilk góp thêm 1 nhân đôi hỗ trợ học sinh các tỉnh thiên tai
- Công trình xanh cao tầng với chiến lược phát triển nhà ở đảm bảo chất lượng không gian sống và lợi ích môi trường