-
Giúp Lào "có biển, có cảng riêng", kết nối đường sắt, đường bộ để hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế độc lập -
Gỡ nút thắt cuối trong điều chỉnh tuyến metro số 2 Hà Nội -
TP.HCM không giải ngân được 6.800 tỷ đồng tại “siêu” Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng -
Hải Phòng: Động thổ nhà máy sản xuất tôn thép Việt Pháp 45 triệu USD -
Đầu tư dự án điện, sau háo hức là thách thức -
Quảng Trị đốc thúc tiến độ và khối lượng giải ngân đầu tư công giai đoạn cuối năm
Ảnh minh họa |
Tại Công văn 218/TTg-CN, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt Khung chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án thành phần 2 (Km16+000 - Km27+430) thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
UBND tỉnh Tiền Giang chịu trách nhiệm toàn diện về nội dung Khung chính sách Dự án trên, bảo đảm đúng quy định của pháp luật; cùng với UBND tỉnh Đồng Tháp chỉ đạo thực hiện Khung chính sách đã được phê duyệt theo đúng quy định của pháp luật, không để xảy ra tiêu cực, lãng phí gây thất thoát tài sản và ngân sách nhà nước.
Ngày 24/6/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 769/QĐ-TTg về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
Theo đó, Dự án thành phần 2 (Km16+000 - Km27+430) do UBND tỉnh Tiền Giang là cơ quan chủ quản; có điểm đầu giao với tuyến cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh tại lý trình khoảng Km23+109 (cách nút giao An Bình khoảng 04 km) thuộc xã An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Điểm cuối giao với tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận tại lý trình khoảng Km98+950 (cách nút giao An Thái Trung khoảng 1,8 km) thuộc xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Dự án thành phần 2 có tổng chiều dài khoảng 11,43 km; trong đó, thuộc địa phận tỉnh Đồng Tháp khoảng 3,81 km và tỉnh Tiền Giang khoảng 7,62 km. Quy mô mặt cắt ngang như sau: Giai đoạn 1 quy mô 4 làn xe cao tốc hạn chế (mỗi làn xe rộng 3,5 m) với chiều rộng nền đường là 17 m, vận tốc khai thác 80 km/h; giai đoạn hoàn chỉnh quy mô 4 làn xe cao tốc (mỗi làn xe rộng 3,75 m) với chiều rộng nền đường là 24,75 m, vận tốc khai thác là 100 km/h.
Tổng mức đầu tư sơ bộ khoảng 2.246 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước; trong đó, chi phí giải phóng mặt bằng khoảng 398 tỷ đồng. Thời gian thực hiện từ năm 2022 - 2027.
-
Giúp Lào "có biển, có cảng riêng", kết nối đường sắt, đường bộ để hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế độc lập -
Đã trình lại Quốc hội chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam -
Nhất trí bổ sung một đường băng ở sân bay Long Thành, giãn thời gian đến năm 2026 -
Gỡ nút thắt cuối trong điều chỉnh tuyến metro số 2 Hà Nội
-
TP.HCM không giải ngân được 6.800 tỷ đồng tại “siêu” Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng -
Hải Phòng: Động thổ nhà máy sản xuất tôn thép Việt Pháp 45 triệu USD -
Đầu tư dự án điện, sau háo hức là thách thức -
Quảng Trị đốc thúc tiến độ và khối lượng giải ngân đầu tư công giai đoạn cuối năm -
Đón cơ hội “độc nhất vô nhị” trong ngành bán dẫn -
TP.HCM sắp đón “làn sóng” đầu tư từ Hoa Kỳ -
Tiền Giang tận dụng lợi thế, tiềm năng, tăng cường thu hút đầu tư
- Runway Vietnam tổ chức sự kiện ra mắt thương hiệu trang sức đương đại Vhernier tại Rex Hotel
- Vietnam Airlines mời thầu Gói thầu cho thuê ướt tàu bay giao tháng 1/2025
- Hải sản Hàn Quốc vươn tầm thế giới tại K-Seafood Global Weeks
- Thái Đào Residence - Tiềm năng bứt phá tại thủ phủ công nghiệp Bắc Giang
- Japfa đồng hành cùng người chăn nuôi phòng chống dịch bệnh
- PJICO kiên định với mục tiêu kinh doanh “an toàn, hiệu quả và bền vững”