-
Công nghiệp tiếp tục là trụ đỡ cho tăng trưởng của Quảng Nam
-
Quý I/2025, GRDP Hải Phòng tăng 11,07%, xếp thứ 6 cả nước
-
TP.HCM mời doanh nghiệp đăng ký làm nhà ở thương mại theo cơ chế thí điểm
-
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương có phương án khai thác hiệu quả Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
-
Ưu tiên thu hút người tài trực tiếp quản lý, bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” khi Mỹ điều chỉnh thuế quan
![]() |
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh (Ảnh: VnExpress) |
Trả lời câu hỏi cần làm gì để bình đẳng giới trong phát triển nền kinh tế, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh cho biết, ngay từ khi ra đời Đảng và Nhà nước đã nêu quan điểm phát huy vị thế, vai trò và tiềm năng của phụ nữ trong vai trò sự nghiệp hoá, công nghiệp hoá, nâng cao vai trò của phụ nữ trên tất cả các lĩnh vực.
"Các quốc gia xem bình đẳng giới một trong những chỉ tiêu phát triển nền kinh tế. Việt Nam cũng có những điểm sáng trong chỉ tiêu này khi là một trong những quốc gia thu hẹp khoảng cách giới nhanh nhất trong 20 năm qua, thực hiện 8 mục tiêu thiên niên kỷ. Tỷ lệ phụ nữ tham gia lao động cao, tạo ra thu nhập chiếm 73% so với bình quân thế giới là 49%. Tỷ lệ phụ nữ làm giám đốc, CEO, quản lý chiếm trên dưới 27%, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào các tổ chức chính trị chiếm trên dưới 27%, bà Thịnh dẫn chứng.
Phó Chủ tịch nước cũng cho biết, Việt Nam đã ban hành những quy định chính sách, chương trình hành động thực hiện bình đẳng giới như luật bình đẳng giới 2006, chương trình hành động quốc gia vì phụ nữ...
Bên cạnh đó, vẫn tồn tại những thách thức về bình đăng giới trên 3 lĩnh vực:
- Kinh tế: còn chênh lệch thu nhập giữa lao động nam và nữ.
- Chính trị - xã hội: tỷ lệ tham gia lãnh đạo của các cơ quan, tổ chức, cấp uỷ, các cấp đã cải thiện nhiều nhưng tỷ lệ còn thấp so với nam giới.
- Gia đình: công việc nội trợ phụ nữ vẫn là chủ yếu, còn tư tưởng trọng nam khinh nữ trong quá trình sinh, chăm sóc, nuôi con và thực hiện kế hoạch hoá gia đình, ngoài ra còn tồn tại phân biệt đối xử, bạo lực gia đình.
Do đó, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh cho rằng, thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao nhận thức trong toàn xã hội. Thứ hai là hoàn thiện và đẩy mạnh các chương trình quy định quốc gia về phụ nữ. Thứ ba, thu hẹp khoảng cách giới. Thứ tư là nhân rộng các mô hình tốt về thực hiện bình đẳng giới và cuối cùng, phụ nữ cần khẳng định bản thân, làm chủ khoa học, kỹ thuật trong thời đại công nghiệp 4.0.
"Phụ nữ phải cầu tiến, sẵn sàng học hỏi, kiên trì, có suy nghĩ đột phá, tôi cho rằng đó là bước ngoặt quan trọng", Phó Chủ tịch nước kết luận.

-
Ưu tiên thu hút người tài trực tiếp quản lý, bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” khi Mỹ điều chỉnh thuế quan -
Tổng Bí thư Tô Lâm: Vươn mình trong hội nhập quốc tế -
Thuế 46% đối với Việt Nam: Chuyển dịch chuỗi cung ứng, định hình lại trật tự kinh tế toàn cầu? -
Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Burundi -
Thủ tướng: Giải phóng toàn bộ sức sản xuất của nền kinh tế thông qua phát triển kinh tế tư nhân -
Muốn tăng trưởng đột biến, TP.HCM phải tăng tổng cầu và dồn lực đầu tư
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng