
-
Nhiều cải cách lớn đang thực hiện để nâng cao chất lượng thị trường chứng khoán
-
Tập trung chuẩn bị tổ chức Đại hội Đảng bộ Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2025-2030
-
Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến bị đề nghị kỷ luật
-
Quảng Ninh thông qua 16 nghị quyết quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
-
Sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ từ ngày 1/9/2025 -
5 nhóm chính sách đặc thù, đột phá để Hà Nội phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
![]() |
Công tác cán bộ là một trong những đột phá giúp Quảng Ninh phát triển. Ảnh minh hoạ: Nguồn Internet |
Tham gia kỳ thi lần này có 7 ứng viên đã vượt qua các vòng sơ tuyển, sát hạch, đảm bảo đủ các điều kiện theo quy chế.
Ông Nguyễn Văn Đọc, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, Chủ tịch Hội đồng thi tuyển khẳng định, chủ trương thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở, ngành của tỉnh Quảng Ninh là một trong những đột phá trong công tác cán bộ đã được Trung ương ghi nhận. Quá trình tổ chức thi tuyển nghiêm túc, công khai sẽ góp phần tuyển chọn được nguồn nhân lực trẻ, chất lượng cao.
Việc thực hiện hài hòa các quy trình, hình thức như thi tuyển, bảo vệ đề án và bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ cũng giúp tỉnh có đội ngũ cán bộ kế cận đáp ứng yêu cầu phát triển.
Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên tổ chức thi tuyển lãnh đạo cấp sở, trong khi một số tỉnh, thành khác hiện đang nghiên cứu hình thức thi tuyển này. Bộ Nội vụ hoan nghênh tỉnh Quảng Ninh và đánh giá, cùng với một số bộ, ngành như Bộ Giao thông - Vận tải, Bộ Tư pháp thi tuyển lãnh đạo cấp cục, vụ; các địa phương Quảng Ninh, Đà Nẵng tổ chức thi tuyển lãnh đạo cấp sở, cấp phòng, sẽ là một khâu đổi mới trong công tác cán bộ của Đảng.
Ưu điểm của việc thi tuyển là tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, công bằng trong việc bổ nhiệm cán bộ. Đồng thời phát hiện và lựa chọn được những người giỏi, có đủ phẩm chất, trình độ, năng lực, đáp ứng được chức trách, nhiệm vụ được giao; là giải pháp để khắc phục những vấn đề mà dư luận vẫn nói về việc “chạy” chức, “chạy” quyền, có tiêu cực trong công tác cán bộ...
Được biết, tại Hội nghị trực tuyến về đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách chế độ công vụ, công chức, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã giao Bộ Nội vụ tiếp tục hoàn thiện, trình Ban Bí thư xem xét, phê duyệt Đề án về thi tuyển các chức danh lãnh đạo, quản lý để triển khai thực hiện thống nhất, chặt chẽ trên toàn quốc; trình Chính phủ Nghị định về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức theo hướng: xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí đánh giá, chú trọng kết quả thực hiện nhiệm vụ.

-
Tập trung chuẩn bị tổ chức Đại hội Đảng bộ Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2025-2030
-
Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến bị đề nghị kỷ luật
-
Quảng Ninh thông qua 16 nghị quyết quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
-
Sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ từ ngày 1/9/2025
-
5 nhóm chính sách đặc thù, đột phá để Hà Nội phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo -
Lạm phát được kiểm soát, nhưng không chủ quan -
Quảng Ninh lập Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân -
Nghiên cứu tổ chức phát động phong trào thi đua mới nhằm góp phần tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi -
Rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu xuống còn 7 ngày -
Giúp đỡ, dạy nghề và tạo việc làm cho người được đặc xá trở về hòa nhập cộng đồng -
Đề nghị Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp trong 8 giờ
-
Tập đoàn TH tiếp tục thực thi ESG: Bền vững là con đường, không phải đích đến
-
“Độc lạ” cách bán hàng tại khu đô thị phía Tây TP.HCM: Khuyến khích khách mua ở thực
-
Shinec - Diệu Thái ký kết hợp tác chiến lược 500 triệu USD: Định hình hành lang kinh tế xuyên biên giới Việt - Trung
-
AstraZeneca Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn tại lễ trao giải Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2025
-
SeABank được hai tổ chức quốc tế vinh danh, khẳng định hiệu quả quản trị, kinh doanh và đổi mới công nghệ
-
IPC E&C - Tiên phong phát triển năng lượng tái tạo hướng tới mục tiêu Net Zero 2050