-
Gia Lai sau sáp nhập, nhiều tiềm năng nhưng cũng nhiều thách thức
-
HĐND tỉnh Quảng Trị kiện toàn bộ máy, thông qua các nghị quyết quan trọng
-
TP.HCM: Người dân ghi nhận chuyển biến tích cực trong ngày đầu tiên giải quyết thủ tục
-
Biên chế công chức của Đà Nẵng là bao nhiêu?
-
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng gắn biển Công trình Kỷ niệm 80 năm Truyền thống ngành Tài chính -
Quảng Ngãi: Tạo hành lang thuận lợi nhất cho doanh nghiệp phát triển
Đây là ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công thương khi nói về việc đảm bảo môi trường trong các nhà máy xi măng, nhiệt điện.
Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh khẳng định, sẽ kiên quyết đóng cửa những nhà máy, dự án nào có kết luận gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống dân sinh, không đánh đổi môi trường lấy dự án.
![]() |
Các dự án xi măng, nhiệt điện được phản ánh là có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường sẽ bị thanh tra tổng thể |
Theo kế hoạch, bắt đầu từ 7/10/2016, lãnh đạo Bộ Công Thương sẽ tham gia đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường mở đầu cho đợt thanh tra tổng thể các nhà máy xi măng nhiệt điện… được phản ánh là có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho rằng, bảo vệ môi trường sống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường được coi là tiêu chí hàng đầu cho phát triển bền vững. Theo đó, trường hợp Formosa cần được coi là bài học để các Tập đoàn, tổng công ty cần rà soát thận trọng một lần nữa các dự án, nhà máy của mình.
Trước đó, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công thương) đã phối hợp với các đơn vị chức năng tiến hành rà soát và kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại 29 cơ sở là các doanh nghiệp có nguy cơ gây tác động lớn đến môi trường của ngành công thương như: khai thác và chế biến khoáng sản, nhiệt điện, hóa chất, các DN có hoạt động xả thải ra sông, ven biển, nhà máy đặt tại khu vực nhạy cảm và có nhiều dư luận xã hội về công tác bảo vệ môi trường.
Trên cơ sở rà soát và kiểm tra trực tiếp tại 29 cơ sở, cho thấy, nhìn chung các doanh nghiệp đã chấp hành các thủ tục pháp lý về bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường khi dự án đi vào hoạt động, giấy phép xả thải.
Tuy nhiên, vẫn còn một số doanh nghiệp đã đi vào vận hành nhưng chưa có Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường như: Nhôm Lâm Đồng, Nhiệt điện Vũng Áng - PVN, Nhiệt điện Duyên Hải 1.
Một số doanh nghiệp thay đổi các hạng mục bảo vê môi trường trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt mà chưa thông báo cho cơ quan phê duyệt biết, hoặc đã thông báo nhưng chưa được chấp thuận; Một số doanh nghiệp chưa có giấy phép khai thác tài nguyên nước…

-
Thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền -
Đà Nẵng tổ chức kỳ họp HĐND đầu tiên sau sáp nhập, công bố loạt quyết định nhân sự -
Vận hành chính quyền địa phương 2 cấp: Thủ tục đất đai sẽ nhanh hơn, thuận lợi hơn -
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc tham dự Hội nghị quốc tế về tài chính cho phát triển -
Tất cả các địa phương sẽ có chung “thước đo phát triển” -
Ngành nông nghiệp quyết tâm cán đích xuất khẩu 65 tỷ USD trong năm 2025 -
Đà Nẵng tổ chức Chương trình nghệ thuật, trình diễn pháo hoa đặc sắc
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh